1. Tính chất :
là chất điện ly mạnh M(NO3)n dễ bị nhiệt phân tham gia phản ứng trao đổi ion
Trong dung dịch với axit khác, chủ yếu là H+ cĩ tính oxi hĩa như HNO3.
a. Tính tan :
M(NO3)n -- Mn+ + nNO3-
Nếu cation Mn+ là cation của bazơ khơng tan thì bị thủy phân : M(H2O)n+ + H2O ⇔ M(OH)(n-1)+ + H3O+
vd : Xét vùng pH dd NH4NO3, Fe(NO3)3, NaNO3
b. Phản ứng nhiệt phân :
- Muối của những kim loại đứng trước Mg trong dãy hoạt
GV : Nhắc lại phản ứng trao đổi ion. Viết phương trình phản ứng.
động hĩa học phân hủy : Nitrat → Nitrit + O2
- Muối của những kim loại từ Mg - Cu :
Nitrat → oxit + NO2 + O2
- Muối của những kim loại đứng sau Cu :
Nitrat → kim loại + NO2 + O2 c. Phản ứng trao đổi ion :
Cu(NO3)2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaNO3 Ba(NO3)2 + K2SO4 → BaSO4 + KNO3 GV : Xác định số oxi hĩa và cân bằng phản ứng. GV : Gọi HS lên bảng nhận biết.
GV : Yêu cầu HS đọc trong SGK và đưa ra kết luận.
d. Phản ứng oxi hĩa - khử :
Trong mơi trường axit hoặc bazơ, ion NO3- cĩ tính oxi hĩa như HNO3 : 2KN+5O3 + 3Cu0 + 8HCl = 3Cu+2Cl2 + 2N+2O + 2KCl + 4H2O 8NaN+5O3 + 4Zn0 + 7NaOH = 4Na2Zn+2O2 + N -3H3 + 2H2O 2. Định tính ion NO3- :
ion NO3- khơng màu và khơng cĩ ion đối kháng, để nhận biết ta dùng : muối nitrat + H2SO4 đ đ + Cu → t* NO2 theo phản ứng : 2NO3- + H2SO4 đ = 2HNO3 + SO42- 4 HNO3đ + Cu = Cu(NO3)2 + 2 NO2↑ +2H2O vd : Nhận biết :HNO3 , H2SO4 , HCl
3. Điều chế axit HNO3 :
a. Trong phịng thí nghiệm :
NaNO3(r) + H2SO4 đ = HNO3 + NaHSO4
b. Trong cơng nghiệp : Nguyên liệu là NH3 và O2 4 NH3 + 5 O2 900Pt*C 4 NO + 6 H2O 4 NO + 2 O2 = 4 NO2 4 NO2 + O2 + 2 H2O = 4 HNO3 - Phần thực hiện : SGK
D / Củng cố, dặn dị :
- HNO3 vừa là axit mạnh vừa là chất oxi hĩa mạnh. - Viết phương trình phản ứng :
Al + HNO3 → N+2
Fe + HNO3 → N+4
Ag + HNO3 → N+4
- So sánh tính chất của HNO3 với HCl, H2SO4
- Viết phương trình phản ứng : NaNO3 →t*
Fe(NO3)3 →t*
Cu(NO3)2 →t*
AgNO3 →t*
- Nhận biết các dd sau : NaNO3, Cu(NO3)2 , AgNO3, CaCl2, MgCl2. ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∞∞♣∞∞∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗
Tiết 25
Ngày soạn : Ngày giảng :
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 AMONIAC . AXIT NITRIC AMONIAC . AXIT NITRIC A/ Mục đích, yêu cầu :
- Giúp HS thao tác được cách điều chế NH3 và thử tính bazơ của NH3.
- Nhận biết được dd muối nitrat bằng phương pháp thực nghiệm, giúp HS nhớ lâu hiện tượng đặc trưng của phản ứng.
- Hướng dẫn HS hiểu và làm được thí nghiệm khi cho kim loại tác dụng với axit nitric.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành thí nghiệm cho HS.
B/ Dụng cụ , hĩa chất :
1. Hĩa chất :H2SO4 đ, HCl, HNO3l, NaOH, NH4Cl, NaNO3 và các chất rắn vụn Cu, đinh sắt và giấy pH.
2. Dụng cụ : cặp ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, ống nhỏ giọt.