Phương pháp :Đàm thoại nêu vấn đề.

Một phần của tài liệu Giáo án 11 -HKI (Trang 32 - 37)

D / Lên lớp :

1. Ổn định .

2. Kiểm tra bài cũ :

- Nhận biết : N2, NO2, SO2, CO2.

- Chứng minh N2 vừa là chất oxi hĩa vừa là chất khử ? 3. Bài mới :

Hoạt động của GV & HS Nội dung trình bày bảng

chất vật lý của amơniăc. GV :Vì sao NH3 tan trong nước.

GV : Gọi HS viết CT e, CTCT của amoniăc để suy ra hĩa tính.

GV : Yêu cầu HS xác định số oxi hĩa của nitơ.

GV : Khi cho NH3 tác dụng với HCl ở trạng thái khí tạo ra khĩi trắng chính là NH4Cl.

GV : Là bazơ yếu nhưng vẫn làm xanh quỳ ẩm.

- Là chất khí khơng màu, cĩ mùi khai và xốc, nhẹ hơn khơng khí. - Tan tốt trong nước.

- Hĩa lỏng ở - 340C, hĩa rắn ở -780C. 2. Cấu tạo : ♦ CT e H : N : H ♦ H CTCT H  N δ- H  H - Liên kết H  N phân cực, N-3 là số oxi hĩa cực tiểu nên dễ nhường e → tính khử - Nitơ cịn cặp e tự do dễ dàng nhận proton → tính bazơ 3. Hĩa tính : a/ Tính khử : - Tác dụng với oxi : + Cĩ xúc tác : 4 NH3 + 5 O2 Pt C * 900 4 NO + 6 H2O N -3 - 5e → N +2 + Khơng cĩ xúc tác : 4 NH3 + 3 O2  →t*C 2 N2 + 6 H2O N -3 - 3e → N0 - Tác dụng với clo 2 NH3 + 3 Cl2 == N2 + 6 HCl sau đĩ : NH3 + HCl == NH4Cl

- Tác dụng với oxit bazơ khơng tan : 2 NH3 + CuO t →*C N2 + 3Cu + 3H2O ⇒ N -3 - ne → N+n b/ Tính bazơ : NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH -

- Theo định nghĩa mới NH3 là một bazơ

NH4OH là một bazơ yếu, chủ yếu tồn tại ở dạng NH3 + H2O - Tác dụng với axit :

GV : Nêu các phương pháp điều chế NH3 vì cĩ nhiều ứng dụng .

NH3 + HCl == NH4Cl

→ làm hĩa xanh quỳ ẩm

Kết luận : NH3 vừa mang tính khử vừa mang tính bazơ yếu. c/ Phản ứng phân hủy (tự oxi hố) : 2NH3 ← →500*C N2 + 3H2 - Q 4. Điều chế : a/ Trong phịng thí nghiệm : dd NH3  →t*C NH3 ↑ Hoặc : NH4Cl + NaOH  →t*C NH3 ↑ +H2O + NaCl

b/ Trong cơng nghiệp :

Tổng hợp N2 + 3H2 ← →500*C 2NH3

E / Củng cố, dặn dị :

- NH3 vừa mang tính khử vừa mang tính bazơ yếu, viết phương

trình chứng minh? - Viết phương trình phản ứng : N2 → NH3 → NH4Cl → NH3 → N2 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3 - Làm bài tập 5, 6, 7, 8/ SGK. *********************&************************ Tiết 18, 19 Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài 4 : DUNG DỊCH AMONIAC . MUỐI AMONI

A / Mục đích, yêu cầu :

- Hiểu được sự tạo thành ion trong dung dịch NH3.

- Hiểu được dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu, cĩ các

tính chất của dung dịch bazơ, viết được các phương trình phản

ứng của dung dịch NH3 với dung dịch axit và dung dịch một số

muối.

- Nắm được đặc điểm chung và tính chất hĩa học của muối amoni , viết được các phương trình phản ứng trao đổi ion của dung dịch muối amoni , biết cách nhận biết muối amoni.

B / Phương pháp : Diễn giải & đàm thoại.

C / Lên lớp :

1. Ổn định .

2. Kiểm tra bài cũ :

- Viết phương trình phản ứng sau : NH3 + HCl

NH3 + Al2O3

- Phản ứng nào CM NH3 là bazơ ? Phản ứng nào CM NH3 là chất khử ?

3. Bài mới :

Hoạt động của GV & HS tg Nội dung trình bày bảng

(Tiết 1)

GV : Nhắc lại vì sao dd chất điện ly dẫn được điện ? DD bazơ cĩ chứa ion gì ?

GV : Vì dẫn điện yếu hơn dd NaOH nên là 1 bazơ yếu.

GV : Nhắc lại tính chất của 1 dd bazơ. GV : Gọi HS viết phản ứng. I / Dung dịch amoniac : 1. Tác dụng của NH3 với H2O : NH3 + H2O ⇔ NH4+ + OH - → dd amoniăc gồm NH3 và 1 lượng nhỏ ion NH4+ và ion OH -. → nhận proton của H2O nên là dd bazơ (yếu ).

* Chú ý : khơng cĩ phân tử NH4OH.

2. Tính chất của dd NH3 :

- Lý tính : Cĩ mùi khai của khí NH3 . - Hĩa tính : Cĩ tính chất của một bazơ : + Làm chất chỉ thị đổi màu. + Tác dụng với dd axit : NH3 + HCl == NH4Cl

( nếu HCl đ thì tạo ra khĩi trắng) NH3 + H2SO4 == NH4HSO4

hoặc 2 NH3 + H2SO4 == ( NH4)2

SO4

+Tác dụng với oxit axit : NH3 + H2O + CO2 == (NH4)2CO3

+ Tác dụng với dd muối của kim loại mà hidroxit khơng tan : . dd muối của ion Fe2+ , Fe3+ , Al3+ khơng tạo phức chất với dd NH3 dư . GV : Giải thích và chú ý phản ứng này dùng để nhận biết ion Cu2+ . FeSO4 + 2NH3 + 2H2O = Fe(OH)2 + (NH4)2SO4

. dd muối của ion Cu2+ , Zn2+ , Ag+ tạo phức chất tan với dd NH3

dư . CuCl2 + 2NH3 + 2H2O = Cu(OH)2 ↓ + 2NH4Cl Cu(OH)2↓ + 4NH3 H →2O [Cu(NH3)4]2+ +2OH - dd màu xanh thẩm

GV : Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về muối, sau đĩ nêu thành phần cấu tạo của muối amoni.

GV : Thử tính tan của muối amoni.

GV: So sánh hiện tượng thăng hoa của NH4Cl với hiện tượng thăng hoa của I2 đã được học ở lớp 10.

1. Định nghĩa :

vd : NH4Cl, (NH4)2SO4 ...

ĐN : Muối amoni là hợp chất ion trong phân tử gồm ion NH4+ và anion gốc axit

(ion NH4+ cĩ vai trị như cation kim loại kiềm)

2. Lý tính :

- Muối amoni ở trạng thái rắn , kết tinh ở dạng tinh thể, khơng màu , vị mặn, dễ tan trong nước. - Ứng dụng chủ yếu làm phân đạm, ngồi ra cịn chế thuốc nổ, pin khơ, làm sạch bề mặt kim loại, làm bột nở. 3. Hĩa tính :

a/ Tính tan : Tất cả muối amoni đều tan

(NH4)nX → n NH4+ + Xn-

→ là chất điện ly mạnh. b/ Phản ứng thủy phân : NH4+ + H2O ⇔ NH3 + H3O+

→ dd muối amoni cĩ tính axit. c/ Phản ứng trao đổi với một số dd muối khác :

(NH4)2SO4 + BaCl2 == BaSO4↓ + 2 NH4Cl

d/ Phản ứng nhiệt phân :

- Nếu gốc axit dễ bay hơi và khơng cĩ tính oxi hĩa (Cl- , HCO3- , PO43- , CO32- ...) thì khi nhiệt phân tạo NH3 và axit tương ứng.

NH4Cl  →t*C NH3↑ + HCl ↑

(hiện tượng thăng hoa)

NH4HCO3  →t*C NH3 + CO2 + H2O

- Nếu gốc axit cĩ tính oxi hĩa (NO2- , NO3- ) thì axit mới sinh ra sẽ oxi hĩa ngay NH3 tạo ra N2 hay N2O...

NH4NO2 →t*C N2 + 2 H2O NH4NO3 250 →*C N2O + 2 H2O

- DD NH3 là một dd bazơ yếu. - Viết phương trình phản ứng :

NH3 + H2O + CO2 theo tỉ lệ mol 1:1 và 2:1 AlCl3 + dd NH3 dư

Zn Cl2 + dd NH3 dư

- Xét vùng pH của dd muối amoni sau :

NH4NO3 , NH4Cl , (NH4)2SO4 và đưa ra kết luận . - Nhân biết các dd muối sau :

NH4NO3 , NH4Cl , NaCl, AlCl3 , CuCl2. - Làm bài tập 4, 5, 6 ,7 / SGK.

*****************&****************** Tiết 20

Ngày soạn: Ngày giảng:

Bài OXIT CỦA NITƠ A / Mục đích , yêu cầu :

- Giới thiệu các oxit của nitơ từ đĩ đưa ra tính chất cụ thể.

- Xác định được oxit nào tạo muối, oxit nào khơng tạo muối, giải thích vì sao?

- Rèn luyện kỹ năng cân bằng phản ứng oxi hĩa - khử.

B / Phương pháp : Phức hợp

C / Lên lớp :

1. Ổn định .

2. Kiểm tra bài cũ :

- Vì sao nĩi muối amoni cĩ tính axit ? Chứng minh. 3. Bài mới :

Hoạt động của GV & HS tg Nội dung trình bày bảng

GV : Các oxit của nitơ cũng quan trọng, quan trọng nhất là NO2 và N2O5. GV : HS viết CTCT của các oxit (đã học ở lớp 10). GV : Xác định số oxi hĩa để suy ra tính chất.

GV : Yêu cầu HS cân bằng

1. NO : nitơ oxit

Một phần của tài liệu Giáo án 11 -HKI (Trang 32 - 37)

w