CTCT :N =N→O

Một phần của tài liệu Giáo án 11 -HKI (Trang 38 - 41)

- Lý tính : là chất khí khơng màu, cĩ thể gây cười.

- Hĩa tính :

+ Là oxit khơng tạo muối GV : Xác định số oxi hĩa

của nitơ.

GV : Chú ý HNO2 là 1 axit yếu.

GV : Vì sao NO2 vừa cĩ tính oxi hĩa, vừa cĩ tính khư í ?

GV : Cân bằng phản ứng.

GV : Gọi HS viết CTCT, nhận xét các liên kết.

E / Củng cố, dặn dị :

- Nitơ hợp với Oxi mấy oxit ? Nêu tên, viết CTCT. - So sánh tính chất hĩa học của các oxit đĩ.

- Viết phản ứng và cân bằng các phản ứng sau : NO + SO2 --- SO3 + N2O

FeCl2 + KNO3 + HCl --- FeCl3 + KCl + NO + H2O

NO + KMnO4 + H2SO4 --- K2SO4 + MnSO4 + HNO3 + H2O Al + HNO3 --- Al(NO3)3 + NO + H2O

∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗℘∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ Tiết 21

Ngày soạn : Ngày giảng :

Bài 5 : SẢN XUẤT AMONIAC A / Mục đích, yêu cầu :

- Nắm được những ứng dụng quan trọng của amoniac, đặc biệt là trong nơng nghiệp.

- Nắm được những nguồn nguyên liệu sẵn cĩ trong tự nhiên để tổng hợp amoniac.

- Hiểu được các điều kiện về nhiệt độ , áp suất và chất xúc tác của phản ứng tổng hợp ; mơ tả được các giai đoạn của các quá trình sản xuất .

B / Phương pháp : Diễn giải + nêu vấn đề.

C / Lên lớp :

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Nêu tên các hợp chất của nitơ, viết CTPT và xác định số oxi hĩa của nitơ trong các hợp chất đĩ ?

- Trong các hợp chất đĩ , nitơ cĩ số oxi hĩa thấp nhất trong phân tử nào, nêu vài tính chất hĩa học đặc trưng của phân tử chất đĩ ?

3. Bài mới :

Hoạt động của GV & HS Nội dung trình bày bảng

E / Củng cố ,dặn dị :

- Nhắc lại các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hĩa học. - Vân dụng để giải thích làm cho quá trình sản xuất NH3 đạt hiệu quả cao.

- Làm bài tập 5, 6/ SGK.

∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ƒ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 22, 23 Ngày soạn: Ngày giảng :

Bài 6 : AXIT NITRIC A/ Mục đích , yêu cầu :

- Nắm được một số tính chất vật lý của HNO3.

- Hiểu được HNO3 là một axit mạnh và cĩ tính chất oxi hĩa

mạnh, viết được phương trình phản ứng thể hiện tính axit, tính oxi hĩa mạnh của dd HNO3.

- Nắm được tính chất của muối nitrat, cách nhận biết ion nitrat,

- Nắm được ứng dụng của HNO3.

B / Phương pháp : Phức hợp và nêu vấn đề,

C / Lên lớp :

1. Ổn định .

2. Kiểm tra bài cũ :

- Hỗn hợp N2 và H2 cĩ d/ kk = 0,293. Tính thành phần % theo thể tích của hỗn hợp.

3. Bài mới :

Hoạt động của GV & HS tg Nội dung trình bày bảng

(Tiết 1)

GV : Đưa mẩu axit cho HS nhận xét về một số tính chất vật lý của HNO3 .

GV : Gọi HS viết CT e, CTCT của axit rồi đưa ra một số nhận xét về cấu tạo của HNO3 .

GV : HS nhắc lại sự điện ly, chất điện ly.

GV : Dung dịch axit cĩ những tính chất hĩa học gì ?

Một phần của tài liệu Giáo án 11 -HKI (Trang 38 - 41)