DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Một phần của tài liệu do_luong_su_thoa_man_va_muc_do_gan_ket_cua_nhan_vien_ngan_hang_tren_dia_ban_tphcm (Trang 85 - 87)

- Nguồn nhân lực trẻ thể hiện sự gắn kết với ngân hàng thấp Nữ giới chiếm số lượng lớn trong nguồn nhân lự c ngân hàng

5. Đóng góp của đề tà

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AJDI: Chỉ số mô tả công việc điều chỉnh (Adjusted Job Discription Index)

ACB: Ngân hàng Á Châu

CBCNV: Cán bộ công nhân viên

CBQL: Cán bộ quản lý

EFA: Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analyse)

KMO: Hệ số Kaiser – Mayer – Olkin

HSBC: Ngân hàng Hongkong - Shanghai

NH: Ngân hàng

NHTM: Ngân hàng thuơng mại

NHTMCP: Ngân hàng thuơng mại cổ phần

PGD: Phòng giao dịch

Sig: Mức ý nghĩa quan sát (Observed Significance Level)

TP: Thành phố

TP. HCM TP. Hồ Chí Minh

TMCP: Thương mại cổ phần

VIF: Hệ số nhân tố phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor)

SPSS: Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội (Statistical Package for the Social Science)

WTO: Tổ chức thuơng mại thế giới

có nhiều nỗ lực, cố gắng nhưng chắc chắn đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót vì những hạn chế về  kiến thức thực tiễn cũng như thời gian thực hiện nghiên cứu. 

 Đề  tài  chỉ  mới  được  thực  hiện  khảo  sát  trên  địa  bàn  thành  phố  Hồ  Chí  Minh,  bên  cạnh đó, việc lấy mẫu khá thuận tiện, chủ yếu nhờ vào các mối quan hệ trong ngân hàng.  Chính vì vậy mà đa số chỉ tiếp cận được với nguồn nhân lực trẻ, và chủ yếu là những ngân  hàng lớn, đã có vị thế trong xã hội. Một số ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ khác như HD  Bank, Ocean Bank, Kienlong Bank ..v..v.. thì việc lấy mẫu còn hạn chế, trong khi đó đây lại là  những ngân  hàng cần nghiên  cứu tìm ra những chính  sách nhằm thu hút và  giữ chân các  nhân tài nhất. 

Hướng nghiên cứu mở rộng của đề tài: 

“Đo lường sự thỏa mãn và mức độ gắn kết của nhân viên trong lĩnh vực ngân hàng”  là một vấn đề cấp thiết cho tất cả các ngân hàng nhằm đưa ra các chính sách thu hút và giữ  chân các nhân tài cho ngân hàng mình, nhất là trong thời kỳ hội nhập. Chính vì thế, đề tài  nên được mở rộng trên toàn tỉnh, nhất là các tỉnh có nền kinh tế phát triển như Hà Nội, Đà  Nẵng, Nha Trang ..v..v.. Ngoài ra, việc lấy mẫu nên lấy toàn diện hơn, cân bằng giữa các độ  tuổi, loại hình sở hữu ngân hàng v..v.. nhằm đưa ra một kết quả chính xác hơn. 

Thân gởi các anh/ chị.

Em là sinh viên khoa Ngân Hàng thuộc trường đại học Kinh Tế TP HCM. Em đang thực hiện nghiên cứu khoa học vềđề tài: “Sự thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết đối với Ngân Hàng trên địa bàn TP HCM”. Câu trả lời của anh/chị cho các câu hỏi dưới đây rất quý giá đối với em, vì nó giúp cho em hoàn thành đề tài Nghiên cứu khoa học. Rất mong được sự

giúp đỡ của các anh/chị. Xin chân thành cảm ơn, chúc anh/chị sức khỏe, thành công và hạnh phúc!

Các số 1 đến 5 diễn tả mức độ đồng ý của anh/chị; Gồm 5 cấp độ từ hoàn toàn không thỏa mãn đến hoàn toàn thỏa mãn. Vui lòng đánh dấu (X) vào lựa chọn của anh/chị. Mỗi câu chỉ

có một lựa chọn.

1: Hoàn toàn không thỏa mãn 2: Không thỏa mãn

3: Phân vân không biết có thỏa mãn hay không (trung lập) 4: Thỏa mãn

5: Hoàn toàn thỏa mãn

Một phần của tài liệu do_luong_su_thoa_man_va_muc_do_gan_ket_cua_nhan_vien_ngan_hang_tren_dia_ban_tphcm (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)