Truyền động cácđăn g;

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống truyền lực của ô tô phần 1 (Trang 45 - 49)

Hộp giảm tốc bánh xe (còn gọi là truyền lực cạnh) thờng là cặp bánh răng trụ ăn khớp trong, hoặc cặp bánh răng trụ ăn khớp ngoài, hoặc là bộ truyền hành

Giảm tốc cạnh hay giảm tốc bánh xe với cặp bánh răng trụ ăn khớp ngoài tạo điều kiện cho ngời thiết kế sử dụng các sơ đồ bố trí khác nhau theo yêu cầu thiết kế. Nh đặt bánh răng chủ động thấp hơn bánh răng bị động để hạ thấp sàn xe từ đó hạ thấp trọng tâm xe, nâng cao tính ổn định của xe.

2. Chọn kiểu truyền lực chính trong hệ thống truyền lực cho xe :

Với tỷ số truyền của truyền lực chính i0 = 6,83 ta sẽ dùng truyền lực chính đơn vì với tỷ số truyền nh vậy ta có thể dùng một cặp bánh răng côn ăn khớp là có thể đảm bảo tỷ số truyền mà kết cấu của cầu xe lại đơn giản, gọn nhẹ. Mặt khác, với i0 = 6,83 ta có thể dùng đợc truyền lực chính loại kép. Nhng khi đó kết cấu của bộ truyền sẽ phức tạp lên và kích thớc của cụm cầu tăng lên theo chiều dọc xe do phải bố trí thêm một cặp bánh răng ăn khớp. Do đó sẽ làm cho khối l- ợng phần không đợc treo của xe tăng lên làm ảnh hởng đến quá trình dao động của ôtô khi chuyển động trên đờng không bằng phẳng.

Dựa vào những phân tích ở trên, xét về mặt u điểm và nhợc điểm của từng loại truyền động, trong đồ án này ta chọn truyền lực chính đơn với cặp bộ truyền hypôít. Trục bánh răng côn chủ động đặt lệch với trục bánh răng côn bị động xuống phía dới một khoảng E.

1.3.4.2 Vi sai :

Vi sai là một cơ cấu truyền lực, dùng để đảm bảo cho các bánh xe chủ động quay với các tốc độ góc khác nhau tránh hiện tợng trợt bánh xe khi xe đang hoạt động (khi xe quay vòng, khi mấp mô ở hai vệt bánh xe khác nhau; khi bán kính lăn của bánh xe khác nhau, khi lực cản khác nhau...). Mặt khác, cơ cấu vi sai dùng để phân chia mômen xoắn cho các bánh xe của một cầu xe chủ động, hoặc cho các cầu xe chủ động của một xe theo một tỷ lệ nhất định.

1. Phân loại vi sai :

Hiện nay vi sai kiểu bánh răng côn đối xứng đơn giản đợc sử dụng phổ biến nhất trên các xe ôtô. Tuy nhiên, tuỳ theo yêu cầu và hoàn cảnh sử dụng,

sản xuất vẫn có nhiều loại vi sai khác nhau. Dới đây là một số kiểu vi sai đã đợc sản xuất và sử dụng trên xe ôtô.

a) Vi sai đối xứng :

Là loại vi sai có ma sát trong bé. ở xe du lịch thờng dùng vi sai đối xứng với hai bánh răng hành tinh và hộp vi sai liền không tháo rời để đảm bảo độ cứng vững lớn. Còn ở xe tải thờng dùng vi sai có bốn bánh răng hành tinh và hộp vi sai phải tháo rời đợc. Do vậy, độ cứng của kết cấu giảm và điều kiện làm việc của các cặp bánh răng truyền lực trung tâm giảm đi.

Hình 1.29 : Vi sai bánh răng côn đối xứng đơn giản. a) Các chi tiết; b) Lắp ráp bộ vi sai; c) Sơ đồ nguyền lý.

1,5- Vỏ vi sai; 2,7- Đệm tỳ lng; 3- Bánh răng bán trụ; 4- Bánh răng hành tinh ; 6- Bulông ; 8- Trục chữ thập ; 9- Bánh răng vành chậu ; 10- Bán trục.

Mặt tháo rời thờng đi qua trục của các bánh răng hành tinh, các nửa hộp đ- ợc lắp đồng tâm nhờ các gờ. Xiết các nửa hộp bằng các bu lông hoặc đinh tán. Các bánh răng bán trục đợc chế tạo riêng và lắp với bán trục bằng then hoa hoặc có khi bán trục và bánh răng bán trục đợc chế tạo liền.

Vỏ hộp vi sai đợc chế tạo bằng gang rèn, bằng gang hợp kim hoặc là thép 45. Mặt bích trên vỏ vi sai dùng để gắn bánh răng bị động của truyền lực chính. Hai nửa vỏ hộp gắn chặt với bánh răng bị động bằng bulông hay đinh tán.

Bôi trơn các cặp bánh răng hành tinh qua các rãnh vát trên trục của nó hay trên trục chữ thập và khoan lỗ giữa các bánh răng. Giữa các mặt tựa của bánh răng hành tinh, bán trục và vỏ vi sai thờng đặt các tấm đệm đồng để giảm ma sát và để dễ đặt đúng các bánh răng vi sai.

Hãm vi sai có thể bằng ly hợp có vấu, ly hợp răng hay ly hợp có chốt. Dẫn động hãm vi sai có thể bằng cơ khí, bằng điện-khí hay bằng thuỷ lực.

b) Vi sai tăng ma sát :

Hình 1.30 : Vi sai tăng ma sát.

1- Đĩa ma sát ; 2- ống ; 3- Bán trục ; 4- Lò xo ép ; 5- Chạc chữ thập ;6- Bánh răng hành tinh ; 7- Cốc trung gian ; 8- Đĩa ma sát ; 9- Vỏ vi sai. 6- Bánh răng hành tinh ; 7- Cốc trung gian ; 8- Đĩa ma sát ; 9- Vỏ vi sai.

Đợc thiết kế thêm vào kết cấu ly hợp ma sát đặt giữa một trong hai bán trục và hộp vi sai. Trong kết cấu này các đĩa bằng đồng đợc xếp trên then hoa của ống 2. ống 2 nối liền với vỏ hộp vi sai, các đĩa thép đợc đặt trên then hoa của bán trục 3. Lò xo 4 ép các đĩa lại với nhau, khi ôtô chuyển động thẳng hai bánh xe chịu sức cản nh nhau, cả hộp vi sai quay thành một khối liền và ma sát trong ly hợp 1 không có.

Hình 1.31 : Vi sai cam.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống truyền lực của ô tô phần 1 (Trang 45 - 49)