Trục chủ độn g; 2,5 Nạng của các khớp cácđăng khác tốc ; 3 Mối ghép then hoa ; 4 Trục trung gian ; 6 Trục bị động.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống truyền lực của ô tô phần 1 (Trang 38 - 40)

3- Mối ghép then hoa ; 4- Trục trung gian ; 6- Trục bị động.

Đờng tâm trục 1 tạo với đờng tâm trục 4 góc lệch γ1 , còn đờng tâm trục 6 tạo với đờng tâm trục 4 góc lệch γ2 . trong quá trình xe hoạt động góc γ1 và γ2

thay đổi và chiều dài trục trung gian 4 cũng thay đổi nhờ khớp nối then hoa di trợt 3. Theo hai sơ đồ trên trục 1 và trục 6 quay cùng tốc độ khi đảm bảo đồng thời ba điều kiện sau đây :

- Góc lệch trục γ1 = γ2 .

- Các nạng các đăng của hai khớp ở hai đầu trục trung gian (nạng 2 và nạng 5) phải nằm trong cùng một mặt phẳng.

- Đờng tâm của các trục truyền các đăng (trục 1, trục 4 và trục 6) phải nằm trong cùng một mặt phẳng.

Truyền động các đăng kép đợc sử dụng phổ biến trên các ôtô hiện nay đều thoả mãn đợc các điều kiện trên. Tuy nhiên trong thực tế γ1 ≈ γ2 do nhiều nguyên nhân, vì vậy các trục sẽ quay không đều trong quá trình truyền động, nhng sự chênh lệch tốc độ góc này là không đáng kể.

1.3.3.5 Chọn kiểu truyền động cácđăng cần thiết trong hệ thống truyền lực:

Trong đồ án này ta chọn bố trí cácđăng kiểu truyền động cácđăng kép bao gồm 3 khớp cácđăng khác tốc (hình 1-14b), trên trục các đăng 4 có sử dụng ổ đỡ trung gian 5.

1.3.4 Truyền lực chính và vi sai :

1.3.4.1 Truyền lực chính :

Truyền lực chính dùng để tăng mômen xoắn và truyền mômen xoắn từ trục cácđăng cho các bán trục theo đờng vuông góc (góc 900). Truyền lực chính có thể là truyền lực đơn gồm có một cặp bánh răng hoặc truyền lực kép gồm có hai cặp bánh răng. Truyền lực chính đợc lắp bên trong vỏ cầu chủ động.

1. Phân loại truyền lực chính :

Truyền lực chính trên xe ôtô có thể phân loại theo dạng bộ truyền, theo số lợng tỷ số truyền hay theo số cặp bộ truyền :

a) Theo dạng bộ truyền gồm có các dạng sau :

* Truyền lực chính kiểu xích : sử dụng phổ biến trên các loại xe gắn máy. * Truyền lực chính kiểu trục vít – bánh vít : rất ít gặp.

* Truyền lực chính kiểu bánh răng : đợc dùng phổ biến trên các loại xe ôtô hiện nay.

b) Theo số lợng tỷ số truyền gồm có các dạng sau :

* Truyền lực chính một cấp : chỉ có một tỷ số truyền cố định. Loại này hiện nay đợc sử dụng phổ biến trên các loại xe ôtô.

* Truyền lực chính hai cấp : cho hai tỷ số truyền tuỳ thuộc vào vị trí gài. Đây là một trờng hợp đặc biệt, rất ít đợc sử dụng.

c) Theo số cặp bộ truyền truyền lực chính chia ra làm hai loại gồm có truyền lực chính đơn (sử dụng một cặp bánh răng ăn khớp) và truyền lực chính kép (sử dụng hai cặp bánh răng ăn khớp).

răng côn ; truyền lực chính hypoit ; truyền lực chính trục vít – bánh vít. Tuy nhiên thực tế hiện nay sử dụng phổ biến là truyền lực chính đơn, một cặp bánh răng côn xoắn ăn khớp hoặc truyền lực chính hypoit.

Hình 1.21 : Sơ đồ truyền lực chính đơn.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống truyền lực của ô tô phần 1 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w