5.1. Phun xăng điện tử là gì?
Mặt dù K-Jetronic và KE-Jetronic ra đời đã đáp ứng được tỷ lệ hỗn hợp theo yêu cầu của các chế độ làm việc của động cơ theo hướng cải thiện đặc tính tải, tiêu hao nhiên liệu kinh tế hơn, giảm ơ nhiễm mơi trường. Tuy nhiên vẫn cịn điều khiển bằng cơ khí kết hợp điện tử. Để đạt hiệu quả cao hơn người ta đã chế tạo ra loại phun xăng hồn tồn điều khiển bằng điện tử (EFI). Hệ thống này cung cấp tỷ lệ khí hỗn hợp cho động cơ một cách tối ưu. Tùy theo chế độ hoạt động của ơtơ, EFI điều khiển thay đổi tỷ lệ xăng – khơng khí một cách chính xác. Cụ thể ở chế độ khởi động trong thời tiết giá lạnh, khí hỗn hợp được cung cấp giàu xăng. Sau khi động cơ đã đạt nhiệt độ vận hành, khí hỗn hợp sẽ nghèo xăng hơn. Ở các chế độ cao tốc và tăng tốc khí hỗn hợp lại được cung cấp giàu xăng đúng yêu cầu.
Hình 5.1 - Sơ đồ kết cấu hệ thống phun xăng điện tử
1 - Thùng xăng; 2 – Bơm xăng; 3 – Lọc xăng; 4 – ECU; 5 – Kim phun; 6 – Bộ điều áp; 7 – Ốnggĩp hút; 8 – Kim phun xăng khởi động lạnh; 9 – Cảm biến vị trí bướm ga; 10 – Cảm biến lưu lượng gĩp hút; 8 – Kim phun xăng khởi động lạnh; 9 – Cảm biến vị trí bướm ga; 10 – Cảm biến lưu lượng khơng khí nạp; 11 – Cảm biến Oxy; 12 – Cơng tắc nhiệt-thời gian; 13 – Cảm biến nhiệt độ nước làm mát; 14 – Delco (cảm biến tốc độ động cơ và vị trí piston); 15 – Van khí phụ; 16 – Ắcquy; 17 – Cơng tắc khởi động.
Nhiều loại cảm biến sau đây thường xuyên cung cấp cho ECU thơng tin về tình trạng của động cơ: Cảm biến lưu lượng khơng khí nạp, cảm biến tốc độ động
cơ, cảm biến vị trí bướm ga, cảm biến nhíệt độ nước làm mát, cảm biến oxy trong khí thảy và cảm biến nhiệt độ khơng khí nạp.
Các kim phun xăng được cung cấp nhiên liệu dưới áp suất khơng đổi nhờ bơm xăng điện và bộ điều áp xăng. ECU liên tục tiếp nhận thơng tin từ các bộ cảm biến, xử lý các thơng tin này bằng cách so sánh với các dữ liệu đã được cài đặt trong bộ nhớ vi xử lý. Sau đĩ nĩ quyết định thời điểm và thời lượng phun xăng bằng cách đặt điện áp vào cuộn dây solenoid trong kim phun. Cuộn dây solenoid sẽ được từ hĩa khi ECU đặt điện áp vào. Lúc này từ trường sẽ hút lõi làm nhất van kim cho phun xăng. Lượng xăng phun ra nhiều hay ít tùy thuộc vào thời gian van kim mở dài hay ngắn. Khi ECU ngắt điện, cuộn dây solenoid mất từ tính, lị xo đẩy van kim đĩng bệ van chấm dứt phun xăng.
5.2. Ưu điểm của phun xăng điện tử
So với bộ chế hịa khí, hệ thống phun xăng điện tử cĩ các ưu điểm sau:
1) Cĩ thể cấp hỗn hợp khí nhiên liệu đồng đều đến từng xylanh
Do mỗi một xylanh đều cĩ vịi phun của mình và do lượng phun được điều khiển chính xác bằng ECU theo sự thay đổi về tốc độ động cơ và tải trọng, nên cĩ thể phân phối đều nhiên liệu đến từng xylanh. Hơn nữa, tỷ lệ khí – nhiên liệu cĩ thể điều khiển vơ cấp nhờ ECU bằng việc thay đổi thời gian mở của vịi phun. Vì vậy, hỗn hợp khí – nhiên liệu được phân phối đều đến tất cả các xylanh và tạo ra được tỷ lệ tối ưu. Chúng cĩ ưu điểm về khía cạnh kiểm sốt khí xả và lẫn tính năng về cơng suất.
2) Cĩ thể đạt tỷ lệ khí nhiên liệu chính xác với tất cả các dải tốc độ của động cơ
Vịi phun đơn của chế hịa khí khơng thể điều khiển chính xác tỷ lệ khí – nhiên liệu ở tất cả các dải tốc độ, nên việc điều khiển chia thành các dải tốc độ chậm, tốc độ cao thứ nhất, tốc độ cao thứ hai…và hỗn hợp phải được làm đậm khi chuyển từ một hệ thống sang hệ thống khác. Vì lý do đĩ, nếu hỗn hợp khí – nhiên liệu khơng được làm đậm hơn một chút thì các hiện tượng khơng bình thường (nổ trong ống nạp và nghẹt) rất dễ xảy ra khi chuyển đổi. Cũng như cĩ sự khơng đều khá lớn trong việc phân phối hỗn hợp khí nhiên liệu giữa từng xylanh nên hỗn hợp phải được duy trì đậm hơn một chút. Mặc dù vậy, với hệ thống phun xăng điện tử một hỗn hợp khí – nhiên liệu chính xác và liên tục được cung cấp tại bất kỳ chế độ tốc độ và tải trọng nào của động cơ. Đây là một ưu điểm ở khí cạnh kiểm sốt
3) Đáp ứng kịp với sự thay đổi của gĩc mở bướm ga
Ở động cơ sử dụng chế hịa khí, từ bộ phận phun nhiên liệu đến xylanh cĩ một khoảng cách dài, cũng như cĩ sự chênh lệch lớn giữa tỷ trọng riêng của xăng và khơng khí, nên xuất hiện sự chậm trễ nhỏ khi xăng đi vào xylanh tương ứng với sự thay đổi của luồng khí nạp. Nhưng ở hệ thống EFI, vịi phun được bố trí ở gần xylanh và nhiên liệu được nén ở áp suất khoảng 2 đến 3 kg/cm2, cao hơn so với áp suất đường ống nạp. Đồng thời nhiên liệu được phun qua một lỗ nhỏ nên nĩ dễ dàng tạo thành dạng sương mù. Do vậy, lượng xăng phun ra thay đổi tương ứng với sự thay đổi của lượng khơng khí nạp tùy theo sự đĩng và mở của bướm ga. Nên hỗn hợp khí nhiên liệu phun vào các xylanh thay đổi ngay lập tức theo độ mở của bướm ga. Nĩi tĩm lại, nĩ đáp ứng kịp thời với sự thay đổi của vị trí chân ga.
4) Hiệu chỉnh hỗn hợp khí nhiên liệu Bù tải tại tốc độ thấp
Khả năng tải tại tốc độ thấp được nâng cao nhờ nhiên liệu ở dạng sương mù tốt được phun ra bằng các vịi phun. Cũng như do lượng khơng khí đầy đủ được hút vào qua van khí phụ, khả năng tải tốt được duy trì ngay lập tức sau khi khởi động.
Cắt nhiên liệu khi giảm tốc
Trong quá trình giảm tốc, động cơ chạy với tốc độ cao ngay cả khi bướm ga đĩng kín. Do vậy, lượng khí nạp vào trong xylanh giảm xuống và độ chân khơng trong đường ống nạp trở nên rất lớn. Ở động cơ sử dụng chế hịa khí, xăng bám trên thành của đường ống nạp sẽ bay hơi và vào trong xylanh do độ chân khơng trong đường ống nạp tăng đột ngột. Kết quả là hỗn hợp quá đậm, quá trình cháy khơng hồn tồn và làm tăng lượng xăng cháy khơng hết (HC) trong khí xả. Ở hệ thống phun xăng điện tử, việc phun nhiên liệu bị loại bỏ khi bướm ga đĩng và tốc độ động cơ cao hơn một giá trị nhất định, do đĩ nồng độ HC (hydro cacbon) trong khí xả giảm xuống và giảm tiêu hao nhiên liệu.
5) Nạp hỗn hợp khí nhiên liệu cĩ hiệu quả
Ở bộ chế hịa khí, dịng khơng khí bị thu hẹp lại bởi họng khuếch tán để tăng tốc độ dịng khí, tạo nên độ chân khơng bên dưới họng khuếch tán. Đĩ là nguyên nhân hỗn hợp khí – nhiên liệu được hút vào trong xylanh trong quá trình đi xuống của piston. Tuy nhiên, do họng khuếch tán hẹp nên làm cản trở dịng khí nạp. Ở hệ thống phun xăng điện tử, một áp suất xắp xỉ 2 đến 3 kgf/cm2 luơn được cung
cấp đến kim phun để năng cao khả năng phun sương của nhiên liệu, do vậy khơng cần cĩ họng khuếch tán.
5.3. Phân loại hệ thống phun xăng điện tử
Cĩ nhiều cách phân loại khác nhau. Hệ thống phun xăng điện tử cĩ thể được chia thành 2 loại:
- Hệ thống phun xăng đa điểm (MFI) cĩ bộ phun nhiên liệu ở từng cổng phun.
- Hệ thống phun xăng một điểm hay hệ thống phun nhiên liệu ống tiết lưu (TBI) trong đĩ một hoặc hai bộ phun được bố trí phía trên van tiết lưu.
Hệ thống MFI Hệ thống TBI
Hình 5.2 – Phun xăng điện tử đa điểm (MFI) và phun xăng điện tử đơn điểm (TBI)
Với hai hệ thống này, bơm nhiên liệu điện cung cấp nhiên liệu với áp suất cao cho các bộ phun. Khi máy tính động cơ báo cho bộ phun, van vận hành bằng cuộn solenoid sẽ mở ở đầu bộ phun. Áp suất đẩy nhiên liệu để phun ra ngồi, khi lượng nhiên liệu vừa đủ được phun vào khơng khí, van này đĩng lại.
Sự phun nhiên liệu nhiều cổng cung cấp sự phân phối tỷ số khơng khí – nhiên liệu ổn định hơn so với sự phun ống tiết lưu (TBI). Cùng một lượng nhiên liệu được phân phối cho từng xylanh sao cho tỷ số là như nhau cho tất cả các xylanh. Điều này cải thiện sự tiết kiệm nhiên liệu và hiệu suất động cơ, đồng thời giảm lượng khí xả.
nạp như trong hệ thống nhiên liệu sử dụng bộ chế hịa khí, do đĩ cĩ xu hướng làm cho xylanh cuối giàu nhiên liệu hơn.
Ngồi ra, theo phương pháp đo lượng khí nạp vào động cơ, hệ thống phun xăng điện tử cịn được phân thành kiểu D-EFI (đo áp suất chân khơng đường ống nạp) và kiểu L-EFI (đo trực tiếp lưu lượng khơng khí nạp vào).
Hệ thống phun xăng điện tử EFI sẽ được trình bài cụ thể trong phần II – Khai thác, lắp đặt mơ hình hệ thống phun xăng điện tử trên động cơ 4S-FE.
PHẦN II: