Chi phí sửa chữa: Psc = 20.000VNĐ/ ngày

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải tập trung của 06 hộ sản xuất tinh bột sắn (Trang 119 - 123)

9 Lưu lượng bùn dư (Qbùn dư) 0,42m3 /0,5h 10Lượng O2 cần cung cấp (MOxy)2,2Kg/h

4.4.6. Chi phí sửa chữa: Psc = 20.000VNĐ/ ngày

 Vậy chi phí cho quá trình xử lý 1 m3 nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép hằng ngày là: ( ) 1.177( ) ) ( 150 ) ( 650 . 176 150 3 3 VND m VND m P P P Phc dn vh sc = = + + + ∑

ThS LÂM VĨNH SƠN

Chương V - KT LUN VÀ KIN NGH

5.1. Kết luận

Chế biến tinh bột sắn ngày càng phát triển do nhu cầu tiêu thụ của con người ngày càng tăng cao. Trong những năm qua, sản phẩm tinh bột sắn đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng trong nước và đã bắt đầu xuất khẩu được , gĩp phần khơng nhỏ vào sự phát triển của ngành lương thực thực phẩm nĩi riêng cũng như sự phát triển kinh tế của đất nước nĩi chung. Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực của một vấn đề bao giờ cũng cĩ mặt tiêu cực của nĩ, sản xuất tinh bột sắn ngày càng tăng cao thì các vấn đề ơ nhiễm mơi trường cũng được nảy sinh, đặc biệt là ơ nhiễm mơi trường nước.

Làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Hồi Hảo – huyện Hồi Nhơn – tỉnh Bình Định hiện đang bị tái ơ nhiễm, hầu hết các hệ thống xử lý nước thải đang bị quá tải, chất lượng nước sau khi xử lý khơng đạt được TCVN 5945 – 2005 (loại B). Trong đĩ phải kể đến hệ thống xử lý nước thải tập trung của 06 hộ sản xuất tinh bột sắn tại xĩm Thanh Tân – thơn Phụng Du 2 – xã Hồi Hảo – huyện Hồi Nhơn – tỉnh Bình Định. Nồng độ các chất ơ nhiễm sau khi xử lý vẫn cịn ở mức rất cao, vượt xa TCVN 5945 – 2005 (loại B).

Sau thời gian tìm hiểu hệ thống xử lý nước thải cũng như thành phần, tính chất của nước thải sản xuất tinh bột sắn, Đồ án tốt nghiệp đã đưa ra hướng cải tạo để hệ thống vận hành cĩ hiệu quả hơn. Hệ thống xử lý nước thải sau khi cải tạo cho phép nước thải đạt tiêu chuẩn để xả ra kênh mương. Mặc dù hệ thống sau khi cải tạo cĩ nhiều cơng trình hơn nhưng vẫn cịn tận dụng lại những cơng trình cũ.

Các cơng trình đơn vị bổ sung: − Song chắn rác

ThS LÂM VĨNH SƠN − Bể khử trùng

− Bể chứa bùn

− Sân phơi bùn

Các cơng trình được tận dụng lại − Bể lắng

− Bể trung hịa

− Bể Acid hĩa (1 ngăn)

− Bể lọc kị khí

− Bể lọc hiếu khí

Giải pháp cải tạo hệ thống xử lý dựa trên nền tảng của cơng trình cũ là khả thi hơn do chi phí ít hơn so với đầu tư xây dựng mới. Bên cạnh đĩ nước thải chế biến tinh bột sắn cĩ nồng độ COD cao rất phù hợp để xử lý bằng bể UASB, khi đĩ tận dụng được khí sinh học để làm chất đốt. Trong tình hình giá gas tăng cao,việc tận dụng khí sinh học làm chất đốt sẽ giảm được chi phí sinh hoạt hằng ngày của người dân.

5.2. Kiến nghị

Sau khi tìm hiểu tình hình phát sinh nước thải cũng như hiệu quả xử lý nước thải của hệ thống xử lý nước thải tập trung, đề tài đã đưa ra một quy trình xử lý nước thải thích hợp. Hệ thống xử lý nước thải đưa ra cần phải vận hành bằng máy mĩc, tuy nhiên việc vận hành này cũng tương đối dễ dàng. Vì vậy một số kiến nghị được đưa ra:

∗ Cần thành lập một tổ mơi trường để thay phiên nhau vận hành hệ thống xử lý nước thải. Tổ mơi trường này bao gồm người đại diện của mỗi hộ gia đình.

∗ Cần tổ chức một lớp sơ cấp về vận hành hệ thống xử lý nước thải tập trung này cho các thành viên của tổ mơi trường.

ThS LÂM VĨNH SƠN

∗ Việc đầu tư xây dựng để cải tạo lại hệ thống xử lý nước thải tương đối cao vì vậy nhà nước cần phải cĩ chính sách ưu đãi đối với những hộ sản xuất này.

∗ Cần phải xử lý mạnh đối với những hộ sản xuất chưa cĩ hệ thống xử lý nước thải hoặc cĩ hệ thống xử lý nước thải nhưng chưa đạt.

∗ Cán bộ phịng tài nguyên mơi trường cần phải định kì kiểm tra hệ thống xử lý nước thải để đảm bảo hệ thống hoạt động bình thường cũng như kịp thời phát hiện được những sự cố.

∗ Vấn đề ơ nhiễm mơi trường ở các làng nghề ngày càng trở nên phổ biến, vì vậy việc đầu tư cải tạo các hệ thống xử lý chưa đạt hiệu quả là một việc làm cần thiết.

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải tập trung của 06 hộ sản xuất tinh bột sắn (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w