BỘT SẮN XĨM THANH TÂN– THƠN PHỤNG 2– XÃ HỒI HẢO – HUYỆN HỒI NHƠN
4.2.3. Thuyết minh sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải theo phương án cải tạo.
tạo.
Nước thải được dẫn đến bể lắng sơ bộ, sau khi đã qua song chắn rác để loại bỏ các tạp chất cĩ thể gây tắc nghẽn đường ống, thuận lợi cho các cơng trình xử lý đơn vị tiếp theo.
Bể lắng sơ bộ
Bể lắng sơ bộ được chia làm 4 ngăn thơng với nhau cĩ nhiệm vụ lắng một phần các cặn lớn lơ lửng trong nước thải. Nước thải trong bể lắng do quá trình lắng tĩnh sẽ tách bớt cặn lơ lửng là các hạt tinh bột mì ra khỏi nước thải. Tại đây cặn lắng là các hạt khoai mì và đất đá cĩ tỉ trọng lớn hơn nước sẽ chìm xuống. Bể lắng được xây dựng ở trên cao để nước tự chảy xuống cơng trình tiếp theo.
Bể điều hồ
Vì đặc tính tối ưu của hệ thống xử lý, bể điều hịa khơng thể thiếu trong cơng nghệ xử lý nước thải. Bể sẽ điều hịa lưu lượng và nồng độ của nước thải trước khi đưa đến cơng trình xử lý tiếp theo. Hơn nữa, bể điều hịa cịn cĩ một số thuận lợi như:
− Cân bằng lưu lượng để sự biến động lưu lượng nhỏ nhất.
− Cân bằng tải lượng các chất hữu cơ.
− Đảm bảo tính liên tục cho hệ thống và các cơng trình tiếp theo hoạt động hiệu quả.
− Kiểm sốt các chất cĩ độc tính cao. − Khử mùi tương đối.
Ở bể này, khí được cấp vào bằng máy thổi khí để điều hịa lưu lượng cũng như nồng độ của nước thải. Bể này cịn cĩ vai trị như bể chứa khi hệ thống dừng lại để sửa chửa hoặc bảo trì.
Bể khử trùng
Nước sau xử lý
Clorua vơi NaOH
ThS LÂM VĨNH SƠN
Bể Acid hĩa
Nước thải sau khi qua bể điều hịa được dẫn đến bể acid hố với thời gian lưu nước 2 ngày, với mục đích chính là khử CN- và chuyển hố các chất khĩ phân huỷ thành axit và các hợp chất đơn giản dễ xử lý sinh học. Sau giai đoạn acid hố, nước thải cĩ pH thấp nên cần phải trung hịa.
Bể trung hịa
Để đảm bảo tốt cho quá trình xử lý sinh học tiếp theo thì nước thải phải được trung hịa đến pH = 7. Ở bể trung hịa lượng hĩa chất NaOH được châm vào để nâng pH đến giá trị trung hịa để tạo diều kiện cho vi sinh vật cĩ thể phát triển tối ưu đem lại hiệu quả xử lý như mong muốn. Tại đây bố trí máy khuấy để hịa trộn đều hĩa chất vào trong nước thải
Bể UASB
Là bể kỵ khí cĩ lớp bùn chảy ngược dịng. Trong bể UASB, nước thải được đưa vào từ đáy bể thơng qua hệ thống phân phối dịng vào. Nước thải chuyển động theo chiều từ dưới lên trên, đi qua lớp bùn vi sinh kỵ khí lơ lửng. Trong điều kiện kỵ khí, các chất hữu cơ cĩ trong nước thải sẽ bị phân hủy thành các hợp chất cĩ khối lượng phân tử nhỏ hơn, hình thành các khí như CH4, CO2 , tạo nên sự xáo trộn bên trong bể. Khí được tạo ra cĩ khuynh hướng bám vào các hạt bùn, nổi lên trên bề mặt của bể, va chạm các tấm hướng dịng. Các tấm này cĩ nhiệm vụ tách khí, bùn và nước. Các hạt bùn đã được tách khí sẽ rơi xuống lại tầng bùn lơ lửng. Khí sinh học sẽ được thu bằng hệ thống thu khí.
Bể phản ứng sinh học từng mẻ liên tục (bể SBR)
Quy trình phản ứng từng mẻ liên tục là quy trình tuần hồn với chu kỳ thời gian sinh trưởng gián đoạn mà khả năng thích ứng với một sự đa dạng của quá trình bùn hoạt tính – như là khuấy trộn hồn chỉnh theo lối thơng thường, tháo lưu lượng, tiếp xúc ổn định và các chu trình sục khí kéo dài. Bể SBR một chu kỳ
ThS LÂM VĨNH SƠN
tuần hồn bao gồm “CẤP NƯỚC”, “SỤC KHÍ”, “LẮNG”, “CHẮT”, và “NGHỈ”. Phản ứng bể SBR khơng phụ thuộc đơn vị xử lý khác và rất thường xuyên chúng hoạt động liên tục trong chu trình đem lại nhiều lợi ích kinh tế.
Hệ thống Scada điều khiển chức năng của bể SBR tự động tồn phần và kiểm sốt liên tục. Bể SBR sẽ hoạt động liên tục trước và sau khi cấp nước. Nếu lưu lượng thấp, chu kỳ sẽ được khởi động lại.
Thể tích cấp nước lớn nhất cho một chu kỳ 25m3/bể SBR.
Khi đã hồn thành chu kỳ cấp nước cho bể SBR hệ thống Scada báo tín hiệu và đĩng van cấp nước vào bể SBR hoặc ngưng bơm của bể đệm.
Bể khử trùng
Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học cịn chứa nhiều vi khuẩn. Hầu hết các loại vi khuẩn cĩ trong nước thải khơng phải là vi trùng gây bệnh nhưng khơng loại trừ khả năng tồn tại một vài loại vi khuẩn gây bệnh nào đĩ. Vì vậy trước khi xả ra mơi trường, nước được đưa đến bể khử trùng, một lượng hĩa chất Clorua vơi được châm vào để tiêu diệt các vi khuẩn trong dịng nước ra.
Bể chứa bùn
Bùn cặn của nước thải là hỗn hợp của nước và cặn lắng cĩ chứa nhiều hợp chất hữu cơ cĩ khả năng phân hủy, dễ bị thối rữa và cĩ các vi khuẩn cĩ thể gây độc hại cho mơi trường vì thế cần phải xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.
Bùn dư từ bể lắng sơ bộ, bể UASB, bể SBR được đưa về bể chứa bùn. Cĩ tác dụng làm ổn định bùn trứơc khi đưa đến sân phơi bùn
Sân phơi bùn
Bùn từ bể chứa bùn được dẫn đến sân phơi bùn cĩ mái che. Sân phơi bùn làm việc theo nguyên tắc thấm lọc và bốc hơi tự nhiên. Phần nước thấm lọc qua cát thường chiếm 22 – 55% tùy loại cặn, cịn lại là phần bốc hơi.
ThS LÂM VĨNH SƠN