Chương III – TỔNG QUAN VỀ TINH BỘT SẮN VÀ 06 HỘ CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XĨM THANH TÂN– THƠN PHỤNG DU
3.3.2.3. Tính chất của nước thải:
Trong quá trình chế biến sản xuất tinh bột khoai mì, lượng nước thải khoai mì được thải ra với số lượng rất lớn và chủ yếu thải ra từ các cơng đoạn rửa củ trước khi lột vỏ; lắng lọc tách tinh bột khỏi nước sau khi rửa, đánh, tẩy trắng bột; và nghiền mài củ ( nhưng khối lượng khơng đáng kể) . Do đĩ, nước thải khoai mì sẽ cĩ những tính chất đặc trưng sau:
− Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao làm nước thải cĩ màu trắng đục. Do tinh bột sắn là bột mịn, trong quá trình lắng, lọc tách bột sẽ khơng thu hồi được hết bột trong nước. Lượng bột này sẽ thải ra ngồi cùng với nước thải gây ra hàm lượng cặn lơ lửng cao. Nước thải khoai mì cĩ nồng độ chất hữu cơ cao gồm các protein, chất béo, v.v… trong dịch bào của củ và cả những thành phần như SO32- gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng.
ThS LÂM VĨNH SƠN
− Cĩ hàm lượng chất dinh dưỡng cao. Nước thải chế biến tinh bột sắn cĩ hàm lượng nitơ và photpho cao. Hàm lượng dinh dưỡng cao nếu khơng được xử lý sẽ gây hiện tượng phú dưỡng hố ơ nhiễm mơi trường.
− Cĩ mùi chua nồng và pH thấp.
− Hàm lượng cyanua (từ thành phần củ khoai mì) rất cao gây độc cho mơi trường. Ở hàm lượng cao, CN gây ảnh hưởng đến tim mạch, ảnh hưởng đến mạch máu não. Triệu chứng ban đầu của nhiễm độc CN thường là co giật, cuối cùng dẫn đến vỡ mạch máu não. CN gây độc tính cho cá, động vật hoang dã, vật nuơi. Đối với cá, CN độc hại ở liều lượng trung bình: 4 – 5 mg/l, tuy nhiên trong một số trường hợp, cho phép hàm lượng CN đạt cao hơn. Ngồi ra cịn chứa các chất khống khác.
ThS LÂM VĨNH SƠN