Tổng quan về làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Hồi Hảo 1 Quá trình hình thành và phát triển của làng nghề

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải tập trung của 06 hộ sản xuất tinh bột sắn (Trang 41 - 44)

Chương III – TỔNG QUAN VỀ TINH BỘT SẮN VÀ 06 HỘ CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN XĨM THANH TÂN– THƠN PHỤNG DU

3.2.Tổng quan về làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Hồi Hảo 1 Quá trình hình thành và phát triển của làng nghề

3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của làng nghề

Làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Hồi Hảo, huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định hình thành từ trước ngày giải phĩng và phát triển mạnh vào những năm 1980 với dân số khoảng 12875 dân thuộc 3231 hộ, sản phẩm chính của làng nghề bao gồm:

−Tinh bột sắn.

−Bánh tráng nước dừa. −Dầu dừa

−Sản xuất đường kết tinh.

Sản xuất tập trung nhiều nhất tại làng nghề là chế biến tinh bột sắn. Trước đây tồn bộ nguồn nguyên liệu cho chế biến tinh bột sắn được trồng trực tiếp tại địa phương. Tuy nhiên trong những năm gần đây, sản xuất tinh bột sắn được phát triển với quy mơ lớn. Do vậy nguyên liệu chế biến phải thu mua thêm từ các địa phương trong tỉnh như: Hồi Aân, An Lão, Phù Mỹ và các tỉnh lân cận như: Gia Lai, Kon Tum, Quảng Ngãi, Quảng Nam

Hiện nay tồn xã bao gồm 6 thơn nhưng sản xuất chế biến tinh bột mì tập trung nhiều nhất ở 4 thơn: Tấn Thạnh 1 (48 hộ), Tấn Thạnh 2 (75 hộ), Phụng Du 1 (39 hộ) và Phụng Du 2 (50 hộ). Phần lớn các hộ sản xuất phân bố thành từng khu vực bao gồm khoảng 20 – 30 cơ sở/ cụm hoặc 5 – 10 cơ sở/ cụm với quy mơ sản xuất thay đổi. Nghề này đã giải quyết việc làm cho hơn 1.000 lao động ở địa phương, ngồi ra cịn tạo điều kiện cho các dịch vụ đi kèm phát triển như cơ khí, vận tải, … làm tăng giá trị nơng sản sau thu hoạch, gĩp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

Trước đây, ở xã Hồi Hảo hàng ngày, mỗi hộ chỉ sản xuất từ 3 – 5 tấn khoai mì, hộ nhiều nhất cũng chỉ đến 10 tấn khoai mì/ngày (vào mùa sản xuất chính). Nhờ cơ giới hố nhiều khâu sản xuất như rửa khoai mì, lắng bột, … nên

ThS LÂM VĨNH SƠN

hiện nay, hàng ngày, mỗi hộ cĩ thể sản xuất từ 10 – 15 tấn khoai mì, và thậm chí cĩ hộ sản xuất đến 20 – 25 tấn khoai mì/ngày. Ước tính trong tương lai, sản xuất tinh bột mì tại làng nghề khơng cĩ chiều hướng gia tăng về số hộ sản xuất mà phát triển theo quy mơ lớn hơn về cơng suất của từng hộ.

3.2.2. Quy trình cơng nghệ chế biến tinh bột sắn tại làng nghề

Mơ tả quy trình cơng nghệ:

Củ mì tươi trước khi gọt vỏ được rửa sạch để loại bỏ những chất bẩn dính bên ngồi lớp vỏ, thường là đất, cát. Củ mì rửa sạch xong được đưa vào máy để gọt vỏ, vỏ củ mì được người dân sử dụng làm phân hữu cơ hoặc làm thức ăn cho trâu bị.

Củ mì sau khi rửa sạch và gọt vỏ sẽ được đưa đến máy xay để xay nhuyễn củ mì. Vật liệu được nghiền nhuyễn từ máy xay sẽ được thu gom lại trong

ThS LÂM VĨNH SƠN

một hố máy xay và được pha lỗng bằng nước. Sau đĩ dùng máy để đánh vật liệu nghiền nhuyễn này lên. Vật liệu này sau khi trộn đều với nước thì sẽ dùng một máy ép bột để tách xác mì riêng và nước chứa tinh bột riêng. Xác mì được phơi khơ sử dụng làm thức ăn cho gia súc. Nước cĩ chứa tinh bột ở máy ép bột là loại tinh bột dạng lỏng thơ sẽ được cho vào các bể lắng để lắng tinh bột.

Bể lắng cĩ dạng nằm, rộng đáy, khơng quá cao. Là bể chuyên dùng để chế biến tinh bột sắn, cĩ vịi xả cách đáy 10 - 15 cm. Khi cho nước cĩ chứa tinh bột dạng thơ vào bể lắng người ta sử dụng thiết bị motơ khuấy nước để khử cát. Khi bột đã lắng dưới đáy bể, lớp nước lơ lửng ở trên sẽ được xả ra,cho qua một bể lắng khác, khi xả nước khơng làm xáo động tinh bột. Lớp bột lắng ở dưới đáy bể người ta cho thêm nước vào để lắng tiếp theo,sau khi lắng sẽ tạo ra được tinh bột (loại 1). Lớp nước lơ lửng phía trên khi cho qua bể lắng khác thì người ta vẫn cho thêm nước vào để lắng lần 2,tinh bột thu được ở giai đoạn này là tinh bột loại 2.

Tinh bột sau khi lắng thì trên bề mặt bị dính bám cặn bẩn. Dùng nước sạch để rửa bề mặt tinh bột. Nước rửa bề mặt bột được pha vào dịch bột của mẻ sau nhằm tận thu bột. Ở làng nghề này chủ yếu là sản xuất bột ướt nên bột sau khi lắng sẽ được đĩng vào bao và vận chuyển di nơi khác để tiêu thụ,cĩ một phần được sử dụng ở tại địa phương. Tuy nhiên cũng cĩ những hộ sản xuất bột khơ bằng cách đem lượng tinh bột ướt này phơi khơ. Trong quá trình sản xuất tinh bột thì lượng nước thải phát sinh chủ yếu ở cơng đoạn rửa củ và lắng lọc tinh bột

3.2.3. Hiện trạng chất lượng mơi trường tại làng nghề

Làng nghề sản xuất tinh bột sắn xã Hồi Hảo đã được hình thành lâu đời từ trước giải phĩng. Ban đầu mật độ dân cư rất thưa thớt, sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu. Các hộ dân sản xuất thơ sơ, kỹ thuật lạc hậu, năng suất thấp do đĩ hoạt động sản xuất hầu như khơng tác hại trực tiếp đến nhu cầu sinh hoạt và mơi trường sống tự nhiên.

ThS LÂM VĨNH SƠN

Sự phát triển mở rộng sản xuất cũng như qui mơ, cùng với sự gia tăng dân số dẫn đến hậu quả là tác động của con người vào mơi trường ngày càng mạnh mẽ hơn. Hệ sinh thái nơng nghiệp chuyển thành hệ sinh thái đơ thị. Mức độ cải tạo cĩ thể nhận thấy sự giảm diện tích đất nơng nghiệp, tăng số gia đình tham gia sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp. Sự phát triển này mang lại lợi ích kinh tế, đời sống nhân dân làng nghề được cải thiện rõ rệt. Ngồi ra cơ sở vật chất, hạ tầng được nâng cấp rất nhiều và nguồn nhân lực dồi dào. Tuy nhiên với đà phát triển mở rộng và nâng cao quy mơ sản xuất, mức độ tác động hiện nay đã vượt quá mức tự điều chỉnh của tự nhiên và khả năng kiểm sốt của chính mình.

Các vấn đề mơi trường làng nghề sản xuất tinh bột sắn xã Hồi Hảo thể hiện qua các tác động như sau:

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải tập trung của 06 hộ sản xuất tinh bột sắn (Trang 41 - 44)