Điện phân dung dịch chứa CN cĩ thêm NaCl (3-5%)

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải tập trung của 06 hộ sản xuất tinh bột sắn (Trang 32 - 35)

Thực chất đây là trường hợp oxy hố CN- bằng NaOCl vì trong dung dịch khi điện phân thì NaCl → NaOCl, và:

ThS LÂM VĨNH SƠN CN- + OCl- → OCN- + Cl-

H2O + 2OCN- + 3ClO- → 2CO2 + N2 + 3Cl- + 2OH-

2.6.3. Phương pháp sinh học

Nước thải khoai mì chứa hàm lượng cyanua khá cao 20 mg/l÷ 50 mg/l, pH thấp 4 ÷ 5. Theo các nghiên cứu trước đây, cyanua dễ dàng bị thủy phân tạo thành HCN dưới mơi trường acid. Trong điều kiện tồn trữ, HCN sẽ bị chuyển hố thành NH3 và alzumic acid theo cơ chế phản ứng sau:

HCN + 2H2O  HCOONH4

Quá trình xử lý sinh học hiếu khí cĩ khả năng oxy hĩa CN với điều kiện là hàm lượng cyanua trong bể xử lý thấp, dưới hàm lượng gây độc. Ngưỡng gây độc của cyanua đối với vi sinh là 30 mg/l.

ThS LÂM VĨNH SƠN Cơ chế khử cyanua trong điều kiện kỵ khí được trình bày như sau:

− Trong nước thải khoai mì, cyanua tồn tại dưới dạng linamarin, dưới tác dụng của enzim trong mơi trường acid, linamarin bị phân hủy tạo thành glucose, aceton và acid cyanhydric theo phản ứng:

− Trong điều kiện tự nhiên, linamarin dưới tác dụng của enzim sẽ chuyển hố theo cơ chế:

CN- + ½ O2 + enzyme  CNO- CNO- + H2O  NH3 + CO2 HCN + 2H2O  NH4COOH

− Tại bể acid, dưới điều kiện kỵ khí sẽ diễn ra các phản ứng sau: CN- + H2S  HSCN + H+

HSCN + 2H2O  NH3+ + H2S + CO2

ThS LÂM VĨNH SƠN

Chương III – TỔNG QUAN VỀ TINH BỘT SẮN VÀ 06 HỘ CHẾBIẾN TINH BỘT SẮN XĨM THANH TÂN– THƠN PHỤNG DU 2

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải tập trung của 06 hộ sản xuất tinh bột sắn (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w