Thuyết minh sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung hiện hữu

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải tập trung của 06 hộ sản xuất tinh bột sắn (Trang 52 - 53)

BỘT SẮN XĨM THANH TÂN– THƠN PHỤNG 2– XÃ HỒI HẢO – HUYỆN HỒI NHƠN

4.1.2. Thuyết minh sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung hiện hữu

hiện hữu

Cơng nghệ xử lý nước thải tinh bột mì bao gồm: Xử lý kị khí hai giai đoạn trong đĩ giai đoạn 1: xử lý tại bể acid hĩa và giai đoạn 2 là bể lọc kị khí.

Nước thải từ quá trình sản xuất tinh bột sắn của 06 hộ được dẫn đến bể lắng. Bể lắng cĩ nhiệm vụ điều hồ lưu lượng nước thải và lắng một phần cặn trước khi đưa đến bể acid hố. Nước thải tự chảy từ bể lắng đến bể acid hố với thời gian lưu nước 2 ngày. Tại bể acid hố, COD khơng giảm đáng kể mà phần lớn các chất hữu cơ phức tạp như Protein, chất béo, đường chuyển hố thành acid hoặc các hợp chất hữu cơ đơn giản, đồng thời các vi khuẩn đã tham gia vào quá trình khử CN. Hàm lượng CN sau khi qua bể acid hố sẽ được giảm đáng kể, hiệu quả xử lý cyanua lên đến 90 - 95%. Vi sinh vật hoạt động tại bể acid hố được bổ sung từ phân bị tươi.

Nước thải sau thời gian lưu 2 ngày trong bể acid hĩa sẽ chảy sang bể trung hịa qua ống thu nước,ống thu nước này đặt thấp hơn mực nước 20cm. Tại bể trung hịa nước thải được dẫn từ bể acid hĩa vào đáy bể trung hịa và nước di chuyển dần lên phía trên. Trong quá trình di chuyển nước thải cĩ tính acid sẽ tiếp xúc với đá vơi đặt trong bể, một lượng nhỏ đá vơi tan ra làm trung hịa nước thải đến pH =7 (là pH thích hợp cho VSV kị khí phát triển)

Nước thải tự chảy từ bể trung hồ đến bể lọc sinh học kị khí với thời gian lưu nước là 2 ngày. Vật liệu lọc là xơ dừa dạng sợi tơi, cĩ diện tích tiếp xúc bề mặt lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh kị khí bám dính, phát triển tốt. Bể lọc sinh học kị khí với mục đích chính là chuyển hố acid thành CO2 và CH4.Nước thải sau khi qua bể lọc sinh học kị khí được dẫn vào bể lọc sinh học hiếu khí theo cơ chế chảy tràn. Vật liệu lọc trong bể hiếu khí cũng là xơ dừa. Các vi sinh vật hiếu khí bám trong lớp xơ dừa sẽ thực hiện việc phân hủy các hợp chất hữu cơ

ThS LÂM VĨNH SƠN

cịn lại và làm mất mùi của nước thải. Nước thải sau khi qua quy trình xử lý sẽ được thải ra kênh mương.

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải tập trung của 06 hộ sản xuất tinh bột sắn (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w