Cải tạo bểù lọc sinh học kị khí

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải tập trung của 06 hộ sản xuất tinh bột sắn (Trang 58 - 61)

BỘT SẮN XĨM THANH TÂN– THƠN PHỤNG 2– XÃ HỒI HẢO – HUYỆN HỒI NHƠN

4.2.1.3. Cải tạo bểù lọc sinh học kị khí

Bể lọc sinh học kị khí với thể tích 67,2m3, cần thời gian lưu nước là 2 ngày để xử lý các hợp chất hữu cơ. Tuy nhiên với lưu lượng nước thải tăng lên 150m3/ngày thì thể tích của bể khơng bảo đảm đủ với thời gian lưu nước là 2 ngày, vì vậy cĩ thể cải tạo bể lọc sinh học kị khí thành bể UASB, thu hồi khí biogas sử dụng làm chất đốt. Bể UASB cĩ nhiều ưu điểm:

− Khơng sử dụng hoặc tiêu thụ rất ít năng lượng. Trong trường hợp xử lý nước thải ở nhiệt độ thích hợp, năng lượng cần thiết khoảng 0,05 ÷0,1KWh/m3 nước thải.

ThS LÂM VĨNH SƠN

− Lượng bùn sinh ra ít, khả năng lắng và tách nước tốt hơn bùn hiếu khí nên giảm chi phí xử lý bùn

− Bùn cĩ tính ổn định cao − Tốc độ sinh bùn kị khí thấp

− Cĩ thể hoạt động ở tải trọng rất cao

− Bùn kị khí cĩ thể lưu trữ trong một thời gian dài ở nhiệt độ dưới 150C khơng cung cấp thức ăn mà hoạt tính của bùn vẫn khơng giảm.

− Khơng sinh ra mùi − Thời gian lưu nước ngắn − Chi phí đầu tư, vận hành thấp − Mặt bằng xây dựng nhỏ

Vì nồng độ COD của nước thải cao, khi qua các cơng trình xử lý phía trước thì nồng độ COD cĩ giảm nhưng khơng đáng kể. Cho nên nồng độ COD vào bể UASB sẽ rất cao, khi đĩ lượng COD cần khử trong một ngày lớn.

Giả sử hiệu quả xử lý của bể UASB là 80%, khi đĩ nồng độ COD đầu vào của bể UASB là:

% 80 100 500 = × − a a  a = 2500mg/l

Lượng COD cần khử trong một ngày:

G = Q×(COD1000vaoCODra) =150(25001000−500)

= 300KgCOD/ngày Dung tích xử lý kỵ khí cần thiết của bể :

V = =30010

a G

= 30m3 Trong đĩ :

ThS LÂM VĨNH SƠN

a : tải trọng COD cần khử của bể (kgCOD/m3ngày), a = 8÷10 kgCOD/m3ngày, chọn a =10 kgCOD/m3ngày.

Diện tích của bể UASB F = =60,,256

v Qh

tb = 10,42m2 Trong đĩ:

v: tốc độ nước dâng trong bể phải nằm trong khoảng 0,6÷0,9m/h. Chọn v = 0,6m/h Chiều cao phần xử lý kị khí H1 = =1030,42 F V = 2,9m Tổng chiều cao xây dựng của bể :

H = H1 + H2 + H3 Trong đĩ:

H1 : chiều cao phần xử lý kị khí, H1 = 2,9m.

H2 : chiều cao vùng lắng, chiều cao này phải lớn hơn 1m để đảm bảo khơng gian an tồn cho vùng lắng. Chọn H2 =1,1m.

H3: chiều cao bảo vệ, H3 = 0,3m.

 H = 2,9 + 1,1 + 0,3 = 4,3m

Trong khi đĩ chiều cao xây dựng của bể lọc sinh học kỵ khí là 2,8m nên khơng thể khử được một lượng lớn COD vì vậy cần phải xây dựng 2 bể UASB. Nước thải sẽ lần lượt chảy qua bể UASB 1 và bể UASB 2, mỗi bể khi đĩ sẽ thực hiện khử một nửa lượng COD cĩ trong nước thải.

4.2.1.5. Cải tạo bểù lọc sinh học hiếu khí

Bể lọc sinh học hiếu khí với thời gian lưu nước là 1 ngày thì mới xử lý triệt để các hợp chất hữu cơ, nhưng lưu lượng nứơc thải tăng lên làm cho thể tích bể khơng tải đủ, thời gian lưu nước trong bể ngắn khơng đảm bảo xử lý nước thải

ThS LÂM VĨNH SƠN

đạt hiệu quả. Để tận dụng lại cơng trình đã cĩ sẵn, cĩ thể cải tạo bể lọc sinh học hiếu khí bằng bể sinh học hiếu khí hoạt động gián đoạn theo mẻ (SBR), khi xử lý nước thải bằng cơng trình xử lý này thì thời gian lưu nước trong bể sẽ ngắn hơn nhưng vẫn đảm bảo xử lý nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn. Ưu điểm của bể SBR:

− Bể SBR làm việc khơng cần bề lắng 2 − Cấu tạo đơn giản, hiệu quả xử lý cao.

− Cĩ thể lắp đặt từng phần và dễ dàng mở rộng thêm. − Khả năng khử được Nitơ và Photpho cao.

− Dễ vận hành

− Sự dao động lưu lượng ít ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý − Khả năng chịu tải cao

− Cạnh tranh giá cài đặt và vận hành. − Tiết kiệm diện tích xây dựng.

Một phần của tài liệu hệ thống xử lý nước thải tập trung của 06 hộ sản xuất tinh bột sắn (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w