- Người quản trị: Là người đưa ra cỏc chương trỡnh học tập, cỏc bài tập, cỏc bà
1. Kiểm tra bài cũ
Tiến trình bài giảng
HĐ1. Củng cố bài cũ về độ dài của vectơ và hai vectơ bằng nhau.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau 1) Định nghĩa hai vectơ bằng nhau? 2) Cho tam giác ABC dựng M sao cho:
a) AM = BC;
b) AM = CB.
- Trả lời câu hỏi,
- Lên bảng trình bày bài 2 - nhận xét bài trình bày của bạn.
2. Bài mới
HĐ2. Dẫn dắt đến định nghĩa tổng hai vectơ
Hoạt động của giảo viên Hoạt động của học sinh 1. Tổng của hai vectơ.
GV đã nắm bắt đ•ợc các thiếu sót của học sinh qua forum, đ•a ra hệ thống câu hỏi làm sáng tỏ những tồn tại.
- Qua một điểm cho tr•ớc có thể dựng đ•ợc bao nhiêu vectơ bằng vectơ đã cho?
- Theo cách dựng trong định nghĩa, vectơ AC
là tổng của hai vectơ AB và BC có duy nhất
Nhóm 1: Trình bày nội dung của mục 1. Các nhóm còn lại trao đổi tham luận.
không?
- Tổng của hai vectơ a
không?
và b có duy nhất - Là duy nhất
- Điểm cuối của vectơ AB
trùng với điểm đầu của vectơ BC .
- Cách dựng theo định nghĩa về tổng hai vectơ là quy tắc tam giác.
- Cho các điểm A, B, C, M, N, P bất kì. Các khẳng định sau đúng hay sai?
1.AB = AC + CB 2.AB = AM + MB 3.AB = AN + NB 4.AB = AP + PB
- Mỗi một vectơ bất kì cho tr•ớc đều có thể phân tích đ•ợc thành tổng của hai vectơ mà có điểm cuối của vectơ này trùng với điểm đầu của vectơ kia. - Tổng quát: Tất cả các khẳng định đều đúng. A1 A2 + A2 A3 + A3 A4 + .... + An−1 An
*) Củng cố: Yêu cầu học sinh tính tổng.
= A1 An a) AB + BC +CD +DE; b) AB +BA - Tính tổng đ•ợc a) AB +BC +CD + DE =AE b) AB +BA =AA = 0