- giao diện điều khiển Thu thập, xử lý và l − u
G Từ đó ta đ− ợc biểu thức đặc tr − ng của các mômen lực tác động là:
3.4.3. Thiết kế các giao diện thu thập dữ liệu, in ấn báo cáo
- Trong WinCC cho phép chúng ta có thể thu thập các dữ liệu vận hành cũng nh− các dữ liệu cảnh báo của hệ thống bằng các mục chuyên biệt nh− Tag Logging, Alarm Logging hoặc User Archive. Trong dự án này chúng ta sẽ sử dụng hai phần là Tag Logging, Alarm Logging để thu thập và l−u trữ dữ liệu.
Trong Tag Logging có phần Archives, chúng ta sẽ xây dựng các cấu trúc các biến cần thu thập nh− cửa số 1, 2, 3 (Gate1, Gate2, Gate3), giá trị mức n−ớc hồ chứa (W-Level), các biến analog của các cửa... H 3.22 chỉ ra các mục và các biến l−u trữ trong quá trình thực hiện dự án này.
Tiếp theo chúng ta thiết kế các trang báo cáo cho mỗi cửa (gồm có 03 cửa) bằng cách chèn các bảng WinCC Online Table Control và WinCC Online Trend Control, lựa chọn các biến trong archive cho hiển thị các giá trị theo yêu cầu nh− H 3.23. Chú ý rằng các trang này ng−ời vận hành sẽ có thể tham gia tìm, xem và in các dữ liệu đã l−u trữ theo yêu cầu.
Thiết kế xong các trang báo cáo cho riêng từng cửa chúng ta phải thiết kế trang in báo cáo trong Report Designer Layout, tại đây chúng ta sẽ định dạng trang in, các biểu t−ợng hay các chú thích của dữ liệu ... Muốn in đ−ợc các trang này trong WinCC Runtime thì chúng ta phải tạo file in trong Print Jobs để khi ng−ời sử dụng có yêu cầu in thì ch−ơng trình sẽ gọi các file in này để in báo cáo theo yêu cầu.
Sau khi thiết kế xong các trang báo cáo riêng cho từng cửa và các trang Print Layout, Print Jobs thì chúng ta có thể thực hiện thiết kế giao diện báo cáo chung cho hệ thống nh− H 3.24. Tại trang in ấn báo cáo này chúng ta bổ sung thêm các check box cho ng−ời vận hành lựa chọn báo cáo theo ngày, theo tháng, theo năm hoặc có thể tìm lại các dữ liệu l−u trữ từ một ngày bất kỳ trong quá trình vận hành mà hệ thống đã l−u đ−ợc.
Đến đây chúng ta đã hoàn thành việc thiết kế các giao diện giám sát điều khiển cũng nh− việc thu thập l−u trữ dữ liệu, kể cả các trang trợ giúp cho ng−ời vận hành. Để làm đ−ợc tất cả những việc trên ngoài việc sử dụng phần mềm cơ sở WinCCV6.0-SP2 chúng ta còn phải sử dụng một số phần mềm lập trình khác nh− VB, C++, HTML, ... để thực hiện các chức năng phụ trợ nhằm hoàn thiện dự án.
3.5.Kết luận ch−ơng 3
Trong các nội dung của ch−ơng này chúng ta đã đi vào xây dựng hệ thống điều khiển thiết bị cơ khí thuỷ công cho một công trình thuỷ điện cụ thể (thuỷ điện A- V−ơng). Bằng việc áp dụng những nghiên cứu cơ bản và những lý thuyết tính toán hệ thống đã đề cập tại ch−ơng 1 và ch−ơng 2 của luận văn, trong ch−ơng này chúng ta đã nêu ra đ−ợc các nội dung yêu cầu cụ thể đối với hệ thống điều khiển từ đó xây dựng thuật toán điều khiển và lập trình hệ thống. Kết quả cuối cùng là toàn bộ hệ thống đã đ−ợc chế tạo, nghiệm thu của Ban quản lý dự án thuỷ điện 3 để lắp đặt và vận hành tại công trình thuỷ điện A-V−ơng tỉnh Đà Nẵng theo hợp đồng số 105/HĐ- EVN-ATĐ3-2A. Các hình ảnh của hệ thống và các bản vẽ thiết kế cơ bản ... đ−ợc chỉ ra trong phần phụ lục của luận văn.
Kết luận chung
Để h−ởng ứng công cuộc đẩy mạnh quá trình tự động hoá, hiện đại hoá đất n−ớc và nâng cao tỷ lệ nội địa hoá nền sản xuất công nghiệp, đề tài của luận văn nhằm thực hiện việc nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống điều khiển cho các thiết bị cơ khí thuỷ công của nhà máy thuỷ điện. Nội dung cơ bản của luận văn bao gồm ba ch−ơng chính. Ch−ơng 1 đã khái quát về hệ thống các thiết bị cơ khí thuỷ công trong các nhà máy thuỷ điện, sự phát triển và việc thiết kế, chế tạo các hệ thống này ở n−ớc ta. Ch−ơng 2 đã nêu đ−ợc các cơ sở tính toán thiết kế và lựa chọn các thiết bị, giải pháp chế tạo hệ thống điều khiển thiết bị cơ khí thuỷ công. Ch−ơng 3 đã áp dụng xây dựng hệ thống điều khiển thiết bị cơ khí thuỷ công cho một công trình thuỷ điện thực tế – Công trình thuỷ điện AV−ơng. Từ những nội dung cơ bản đó, bản luận văn đã đáp ứng đ−ợc những mục đích và nhiệm vụ đặt ra trong đề c−ơng luận văn cũng nh− nhiệm vụ trong mục 2, phần mở đầu đã đề cập.
Kết quả đạt đ−ợc của luận văn có sự đúc kết kinh nghiệm từ những công trình cụ thể đã áp dụng trong thực tế do chính tác giả thực hiện, toàn bộ hệ thống đã đ−ợc chế tạo, nghiệm thu và đ−ợc sự đánh giá cao của Chủ đầu t− là Ban quản lý dự án thuỷ điện 3 (ATĐ3). Toàn bộ hệ thống đ−ợc áp dụng trong thực tế để lắp đặt và vận hành tại công trình thuỷ điện A-V−ơng tỉnh Đà Nẵng theo hợp đồng số 105/HĐ- EVN-ATĐ3-2A ký ngày 14 tháng 01 năm 2005 giữa ATĐ3 và liên danh MIE- NARIME-VINAINCON. Tất cả những điều này đã chứng minh cho ý nghĩa thực tiễn và khả năng ứng dụng của luận văn.
Hệ thống thiết bị cơ khí thuỷ công là một phần rất quan trọng trong các nhà máy thuỷ điện, tuy nhiên để có thể làm chủ công nghệ, thiết kế chế tạo hệ thống điều khiển cho toàn bộ nhà máy thuỷ điện chúng ta cần có những nghiên cứu sâu hơn nữa. Bộ phận quan trọng nhất trong hệ thống điều khiển nhà máy thuỷ điện là điều khiển thiết bị điều tốc điện-thuỷ lực. Về cấu hình hệ thống SCADA và nguyên tắc điều khiển cơ bản thiết bị điện-thuỷ lực cho nhà máy thuỷ điện t−ơng đối giống với hệ thống điều khiển thiết bị cơ khí thuỷ công đề cập trong luận văn này. Nh− vậy kết quả của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo tốt đối với các nhà khoa học, các cán
bộ kỹ thuật trong lĩnh vực cơ khí thuỷ công nói riêng và xây dựng hệ thống điều khiển nhà máy thuỷ điện nói chung.
Qua quá trình hơn 10 năm làm việc trong lĩnh vực điện, tự động hoá tôi đã tham gia thực hiện nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các hệ thống điện, tự động hoá cho nhiều công trình công nghiệp từ xi măng, giấy, khí, gốm sứ, dệt may,... và đặc biệt là các công trình thuỷ điện. Tham gia các khóa học nâng cao về lĩnh vực nghề nghiệp của mình, có điều kiện học hỏi, hệ thống và cập nhật các kiến thức của ngành để nâng cao hiệu quả công việc là một điều hết sức thiết thực và bổ ích đối với tôi. Đ−ợc sự h−ớng dẫn, giúp đỡ tận tình của tập thể giáo viên Học viện Kỹ thuật Quân sự và đặc biệt là tập thể cán bộ khoa Kỹ thuật điều khiển đến nay tôi đã hoàn thành khoá học tại lớp Điều khiển K15. Do trình độ chuyên môn và kinh nghiệm còn hạn chế nên nội dung luận văn không tránh khỏi còn những thiếu sót, kính mong các Thầy, Cô, các đồng nghiệp l−ợng thứ và góp ý xây dựng cho tôi hoàn thành tốt hơn các công việc chuyên môn nói chung và bản luận văn nói riêng.
Tôi xin đ−ợc bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến tập thể cán bộ, giáo viên khoa Kỹ thuật điều khiển của Học viện Kỹ thuật Quân sự và đặc biệt là giáo viên h−ớng dẫn: Đại tá, Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Hoà đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thiện luận văn này!.
Danh mục công trình của tác giả
Tên bài báo Tạp chí phát hành
1 Nghiên cứu, tích hợp bộ điều khiển đa năng dùng cho các bộ khởi động mềm, chỉnh l−u công suất lớn.
Tuyển tập báo cáo Cơ điện tử toàn quốc lần thứ nhất năm 2002.
2 Chế tạo bộ điều khiển đa năng áp dụng cho điều khiển lọc bụi tĩnh điện (25 KW).
Đề tài cấp bộ (RD-02)- Bộ Công nghiệp năm 2004.
3 Nghiên cứu, thiết kế, tích hợp, lắp đặt và vận hành hệ thống điều khiển tổ máy turbin thuỷ lực và nhà máy thuỷ điện Đaskrông.
Đề tài cấp Nhà n−ớc thuộc ch−ơng trình Phát triển khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà n−ớc giai đoạn 2005-2010.
Kiểm tra nghiệm thu, chạy thử phần mềm giao diện điều khiển Kiểm tra nghiệm thu, chạy thử thiết bị của trạm điều khiển từ xa
Created: 08/22/2005 02:25:44 pm Last Modified: 12/22/2006 09:08:24 am
Symbol Var Type Data Type Comment
TEMP TEMP TEMP TEMP PROGRAM COMMENTS Network 1 Goi bo counter SBR_0 EN SM0.1 Network 2
Luu va lay du lieu tu Incorder