Giải pháp cho sản xuất hệ thống điều khiển trong n−ớc

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống điều khiển thiết bị cơ khí thủy công cho các nhà máy thủy điện trên cơ sở tích hợp công nghệ và phương pháp hiện đại (Trang 34 - 37)

Nh− đã phân tích trong các phần trên thì việc làm chủ công nghệ và chủ động trong thiết kế, chế tạo các hệ thống điều khiển thiết bị cơ khí thuỷ công là một đòi hỏi cấp bách hiện nay, nó vừa là cơ hội và cũng là thử thách đối với các đơn vị chế tạo trong n−ớc. Mong muốn chế tạo đ−ợc tất cả các thiết bị đòi hỏi công nghệ cao để ngày càng nâng cao tỷ lệ sản xuất trong n−ớc là nhẽ tất nhiên, nh−ng với trình độ công nghệ chế tạo trong n−ớc hiện nay ch−a cho phép chúng ta có thể sản xuất toàn bộ các thiết bị điện, điều khiển nh− PLC, các thiết bị đóng cắt, các thiết bị đo l−ờng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Do đó việc chọn giải pháp thiết kế tích hợp và lập trình điều khiển để có thể cung cấp ra thị tr−ờng những hệ thống điều khiển đồng bộ chất l−ợng cao là giải pháp tốt nhất hiện nay. Nếu chúng ta hoàn toàn làm chủ đ−ợc các việc từ thiết kế, tích hợp, lập ch−ơng trình điều khiển và đ−a hệ thống vào vận hành ổn định trên cơ sở đáp ứng đầy đủ các yêu cầu công nghệ đặt ra thì tỷ lệ sản xuất trong n−ớc đã có thể tính là trên 50%.

1.3 Đặt vấn đề nghiên cứu.

Qua việc tóm tắt trong các mục 1.1 và 1.2, chúng ta thấy rằng việc xây dựng và tích hợp thành công hệ thống điều khiển bằng nguồn lực và thiết bị trong n−ớc áp dụng cho điều khiển các nhà máy thuỷ điện nói chung và hệ thống các thiết bị cơ khí thuỷ công nói riêng là một việc hết sức cấp bách hiện nay. Những chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc nhằm nâng cao năng lực thiết kế, chế tạo các hệ thống thiết bị cơ khí thuỷ công là hoàn toàn đúng đắn, thiết thực đối với việc phát triển nguồn điện trong n−ớc hiện nay.

Để h−ởng ứng các chủ tr−ơng, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà n−ớc ta nhằm đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc, đề tài nghiên cứu trong luận văn này có mục tiêu nhằm cụ thể hoá và xây dựng các cơ sở lý thuyết cũng nh− thực tế để tiến tới việc chúng ta hoàn toàn làm chủ quá trình thiết kế, tích hợp và chế tạo đ−ợc hệ thống điều khiển áp dụng cho các công trình thuỷ điện đã và đang xây

dựng trong n−ớc. Tuy nhiên mục tiêu đó v−ợt ra khỏi khuôn khổ của một luận văn thạc sỹ ngành tự động hoá, nó bao hàm nhiều vấn đề lớn trong việc thực hiện một hệ thống điều khiển cho nhà máy thuỷ điện nh− hệ thống điều tốc, hệ thống kích từ, hệ thống hoà đồng bộ, hệ thống thiết bị cơ khí thuỷ công, hệ thống phân phối và truyền tải điện .... Do l−ợng thời gian cũng nh− kinh phí trong khuôn khổ nghiên cứu của luận văn hạn chế, nên đề tài sẽ tập trung sâu vào việc nghiên cứu thiết kế, xây dựng và tích hợp hệ thống điều khiển cho các thiết bị cơ khí thuỷ công trong nhà máy thuỷ điện, đây là một hệ thống hết sức quan trọng và không thể thiếu trong các nhà máy thuỷ điện. Nó chiếm tỷ trọng lớn (cỡ 30%) trong tổng mức đầu t− thiết bị cơ điện trong mỗi nhà máy và việc hiện thực vấn đề này đã có cơ sở khẳng định bởi việc cung cấp các thiết bị đồng bộ cơ khí thuỷ công cho các công trình thuỷ điện trong n−ớc của liên danh nhà thầu MIE-NARIME-VINAINCON đã và đang thực hiện tại các công trình thuỷ điện nh− Buôn- Kuốp, Plêi-Krông, A-V−ơng, Sêsan4, Buôn-Tua-Srah, ....

Những nội dung chủ yếu đề cập trong các ch−ơng sau sẽ nêu chi tiết về các giải pháp, lựa chọn tích hợp hệ thống cũng nh− toàn bộ những cơ sở lý thuyết, thực tế xây dựng hệ điều khiển thiết bị cơ khí thuỷ công cho các công trình thuỷ điện trong n−ớc. Nội dung trong ch−ơng 3 sẽ cụ thể hoá các vấn đề bằng việc áp dụng thiết kế, tích hợp và lập ch−ơng trình điều khiển cho hệ thống điều khiển các cửa van cung cho công trình thuỷ điện A-V−ơng tại Thành phố Đà Nẵng – Việt nam.

1.4 Kết luận ch−ơng 1

Ngày nay sự phát triển của công nghệ chế tạo và ứng dụng các thiết bị điều khiển công nghệ cao là một yêu cầu tất yếu trong xã hội. Sự phát triển của công nghệ vi điện tử và công nghệ thông tin những năm gần đây đã làm thay đổi rất lớn về quan điểm và ph−ơng pháp trong ngành điều khiển.

Hoà nhập với xu thế chung của sự phát triển khoa học công nghệ ngày nay, việc ứng dụng, kết hợp các lợi thế của mỗi ph−ơng pháp trong ngành điều khiển để đạt đ−ợc những mục đích và lợi ích ngày càng cao cho con ng−ời và xã hội luôn đ−ợc sự quan tâm của các nhà Lãnh đạo tại mỗi Quốc gia. Đất n−ớc ta đang b−ớc vào giai

đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n−ớc, thì những yêu cầu về việc ứng dụng những thành tựu khoa học của các n−ớc phát triển nhằm phát triển nền công nghiệp trong n−ớc càng trở lên cấp bách hơn bao giờ hết. Đề tài nghiên cứu xây dựng hệ thống điều khiển thiết bị cơ khí thuỷ công cho các nhà máy điện trên cơ sở tích hợp công nghệ và ph−ơng pháp điều khiển hiện đại sẽ đáp ứng những đòi hỏi cấp bách đó trong giai đoạn hiện nay.

Việc phát triển nguồn lực khoa học trong n−ớc để tiến tới chúng ta có thể làm chủ đ−ợc các công nghệ tích hợp và chế tạo các hệ thống thiết bị đồng bộ phục vụ cho các nhu cầu phát triển của ngành công nghiệp trong n−ớc là một chủ tr−ơng lớn của Đảng và Nhà n−ớc ta trong giai đoạn hiện nay. Việc nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống điều khiển nhà máy thuỷ điện nói chung và hệ thống điều khiển các thiết bị cơ khí thuỷ công nói riêng nhằm phát triển nguồn điện trong n−ớc hiện nay đ−ợc sự quan tâm đặc biệt của toàn xã hội. Nhờ những chế độ chính sách thể hiện sự quyết tâm của Đảng và Nhà n−ớc ta bằng cơ chế 797 áp dụng cho việc cung cấp và chế tạo thiết bị thuỷ điện trong n−ớc mà trong những năm gần đây đã cho thấy triển vọng và ph−ơng h−ớng phát triển khoa học công nghệ, chế tạo cung cấp các hệ thống thiết bị đồng bộ trong n−ớc là rất lớn và sẽ là h−ớng phát triển tất yếu hiện nay.

Qua một vài công trình cung cấp thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị đồng bộ hệ thống thiết bị cơ khí thuỷ công của các đơn vị trong n−ớc đặc biệt là liên danh nhà thầu MIE-NARIME-VINAINCON hay NARIME-VINAINCON-COMA tại các công trình Plêi-Krông (Gia Lai), A-V−ơng (Đà Nẵng), Sêsan4 (Tây Nguyên), chúng ta hoàn toàn khẳng định đ−ợc khả năng cung cấp các hệ thống thiết bị cơ khí thuỷ công cho các công trình thuỷ điện với mọi quy mô. Điều này còn đ−ợc khẳng định trong cuộc họp các đơn vị chế tạo trong n−ớc chuẩn bị cho việc chế tạo và cung cấp hệ thống thiết bị cơ khí thuỷ công cho công trình thuỷ điện lớn nhất trong n−ớc hiện nay – thuỷ điện Sơn La. Nội dung cuộc họp tháng 2/2006 do Bộ Công nghiệp chủ trì đ−ợc đăng tải trên trang: http://irv.moi.gov.vn/sodauthang/sukienvande/2003/3/ 15573.ttvn.

Những nội dung trình bày trong luận văn này sẽ khẳng định những điều nh− đã đề cập trên đây.

Ch−ơng 2

Lựa chọn giải pháp tích hợp hệ thống

2.1 Cơ sở tính toán, thiết kế chung

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống điều khiển thiết bị cơ khí thủy công cho các nhà máy thủy điện trên cơ sở tích hợp công nghệ và phương pháp hiện đại (Trang 34 - 37)