- giao diện điều khiển Thu thập, xử lý và l − u
G Từ đó ta đ− ợc biểu thức đặc tr − ng của các mômen lực tác động là:
3.4.1. Thiết kế các giao diện giám sát và điều khiển
Chúng ta đã chọn đ−ợc phần mềm cơ sở cho lập trình giao diện là WinCC V6.0- SP2 nh− mục 2.3. Căn cứ vào các yêu cầu về công nghệ, các đối t−ợng điều khiển và giao diện mục 3.1, chúng ta tiến hành thiết kế giao diện giám sát và điều khiển cho hệ thống nh− sau:
- Chạy WinCC V6.0 từ thanh công cụ START của Windows, tạo Project mới mang tên AvuongSpilway.
- Để tạo kết nối với PLC họ S7-300, trong WinCC cho phép chúng ta kết nối với các PLC của hãng Siemens qua SIMATIC S7 Protocol Suite. Chúng ta có thể thực hiện kết nối với S7-300 bằng nhiều giao thức nh− MPI, PROFIBUS, ETHERNET, TCP/IP … Trong dự án này chúng ta thực hiện kết nối với PLC qua đ−ờng Profibus, vì vậy chúng ta vào mục new connect có tên là wincc-s7300 trong mục PROFIBUS nh− H 3.13. Chú ý là chúng ta phải chọn số Slot Number là 02 vì CPU của PLC đ−ợc cấu hình trong STEP7 tại Slot 2.
- Để thực hiện các b−ớc tiếp theo, chúng ta phải tạo các tags trong CPU của PLC nh− đã tạo file symbol trong mục 3.3.2, nh−ng ở đây chúng ta phải tạo thành các nhóm biến (tag) cho mỗi cửa để thuận lợi cho việc quản lý.
Hình 3.13:Tạo Project mới và tạo kết nối PLC từ WinCC
Hình 3.14: Màn hình chính giao diện giám sát và điều khiển tại đập tràn Công trình thuỷ điện A-V−ơng.
- Phần tiếp theo, trong mục Graphics Designer chúng ta tạo các tên giao diện sẽ thực hiện, tr−ớc tiên là màn hình giao diện chính: mainscreen sau đó đến các màn hình phụ khác. Sử dụng các thanh công cụ có sẵn trong th− viện của WinCC hoặc chúng ta có thể dùng các công cụ vẽ khác để tạo ra các biểu t−ợng, các nút điều khiển … theo sơ đồ công nghệ. H 3.14 là màn hình chính điều khiển hệ thống mà chúng ta thực hiện khi chạy runtime. Màn hình giao diện chính chủ yếu là hiển thị các trạng thái của tất cả các cửa nh− độ mở cửa hiện tại, tình trạng vận hành của từng cửa, mức n−ớc trong hồ chứa, độ mở cửa đặt trong chế độ tự động và các nút giao diện cho điều khiển in ấn, báo cáo.
Từ giao diện màn hình chính, khi nhấn biểu t−ợng thì thanh công cụ lựa chọn H 3.15 sẽ hiển thị, cho phép ng−ời vận hành tắt máy, khởi động lại hay thoát khỏi ch−ơng trình điều khiển. Tuy nhiên chỉ có ng−ời đăng nhập đ−ợc cho phép ở cấp độ ng−ời thiết kế mới đ−ợc thoát khỏi ch−ơng trình điều khiển để thực hiện các thao tác sửa chữa, hiệu chỉnh ch−ơng trình.
Vào đầu mỗi một ca sản xuất, hệ thống sẽ yêu cầu ng−ời vận hành vào tên và từ khoá đăng nhập để hệ thống l−u trữ dữ liệu vận hành. Tại màn hình chính, kích chuột vào biểu t−ợng thì giao diện H 3.16 xuất hiện, yêu cầu ng−ời vận hành phải đăng nhập hệ thống thì mới điều khiển đ−ợc.
tắt máy khơi đô ng lại huỷ bạn muốn máy tính thực hiện ?
tắt wincc
Chỉ có ng−ời đăng nhập đ−ợc phép từ TPkythuat trở lên thì mới đ−ợc phép vào giao diện Manager để nhập các thông số tính xả tràn và lựa chọn điều khiển hệ thống từ trung tâm nhà máy nh− H 3.17.
Hình 3.16:Giao diện đăng nhập hệ thống
Một giao diện rất quan trong trong thiết kế giao diện điều khiển và giám sát là giao diện điều khiển cho cửa số 1, số 2 và số 3 nh− H 3.18. Tại giao diện này chúng ta phải thiết kế hiển thị đầy đủ các trạng thái của một cửa nh− độ mở đặt, giá trị độ mở cửa hiện tại, các trạng thái của chốt treo, các giới hạn của cửa, trạng thái của các bơm dầu. Ngoài ra mỗi một thiết bị cho phép vận hành phải có một menu phụ cho phép ng−ời vận hành chạy hoặc dừng thiết bị khi kích chuột vào thiết bị đó. Menu chọn mode vận hành và các thanh chuyển trang, trợ giúp trong mỗi trang giao diện cho mỗi cửa đều phải hiển thị liên tục phục vụ tốt nhất cho ng−ời vận hành giám sát và điều khiển thiết bị.