II Khu Bãi Dương
2. Khả năng cháy nổ
Quá trình thi cơng xây dựng một cơng trình lớn sẽ nảy sinh nhiều nguyên nhân cĩ thể dẫn đến cháy nổ:
- Việc sử dụng các cơng đoạn gia nhiệt trong thi cơng (ví dụ như việc nấu chảy bitum bằng đốt (củi) nếu thực hiện gần khu dân cư cũng cĩ khả năng gây ra cháy);
- Quá trình thi cơng xây dựng cũng như dọn dẹp mặt bằng nếu các cơng nhân làm việc bất cẩn (hút thuốc, đốt lửa, nấu cơm...) thì khả năng gây cháy là hiện thực và đặc biệt trong những ngày trời giĩ thì lửa cĩ thể lan ra khá nhanh.
- Các nguồn nhiên liệu (dầu FO, DO) thường cĩ chứa trong phạm vi cơng trường là một nguồn gây cháy nổ quan trọng. Đặc biệt là khi các kho (bãi) chứa này nằm gần các nơi cĩ gia nhiệt, hoặc các nơi cĩ nhiều người, xe cộ đi lại;
- Sự cố cháy nổ khác nữa cĩ thể phát sinh là từ các sự cố về điện.
e). Nguy cơ sạt lở bờ biển
Dự án nằm ngay cạnh bờ biển Bãi Nhát và Bãi Dương. Kết quả khoan thăm dị địa chất khu vực dự án cho thấy các tầng đất khu vực dự án chủ yếu là tầng cát hạt mịn kết cấu chặt vừa, chiều sâu từ 2 - 4m; tầng cát hạt mịn, kết cấu chặt, chiều sâu từ 3 - 14 m; tầng sét nửa cứng, chiều sâu từ 8 - 20m (Nguồn: Liên đồn địa chất thủy văn, địa chất cơng trình miền Nam, 2006
[8]).
Như vậy tầng địa chất bề mặt chủ yếu là cát hạt mịn kết cấu, cĩ chiều sâu đến 4m. Kết cấu lớp cát khơng đủ cứng để chống đỡ và chịu lực cho các cơng trình xây dựng. Do vậy, việc đào mĩng, thi cơng các hạng mục cơng trình,... kết hợp với thủy triều cĩ thể dẫn đến tình trạng sạt trượt lớp cát trên mặt, làm xĩi lở bờ biển khu vực dự án.
f). Các tác động khác
Quá trình tập kết cơng nhân, di chuyển máy mĩc thiết bị thi cơng cũng gây ra các ảnh hưởng nhất định tới mơi trường xung quanh. Máy mĩc di chuyển cĩ thể làm ảnh hưởng đến đường sá giao thơng, gây ra tiếng ồn, bụi và thậm chí cĩ thể làm hỏng một số con đường đang xuống cấp.
Cơng nhân di chuyển và tập kết trên cơng trường cũng gây ra nhiều ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến mơi trường tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực. Việc cố định các khu nhà ở tạm của cơng nhân sẽ kéo theo các hàng quán dịch vụ ở các khu vực lân cận, tệ nạn xã hội cũng cĩ khả năng phát sinh nếu khơng ngăn chặn kịp thời.
Mặc dù cĩ một số tác động tiêu cực nhất định đến mơi trường tự nhiên và hoạt động kinh tế xã hội trong quá trình thi cơng xây dựng cơ sở hạ tầng của Dự án như vừa trình bày ở trên, song chúng khơng phải là các tác động liên tục và xuyên suốt tiến trình hoạt động của dự án. Các tác động này sẽ khơng cịn sau khi cơng trình được thi cơng hồn tất. Tuy nhiên, nhằm đảm bảo Khu du lịch sinh thái Bãi Nhát và Bãi Dương cĩ thể đa ̣t chuẩn Green Globe 21 (tiêu chuẩn mơi trường tồn cầu đối với ngành cơng nghiệp du lịch) về thiết kế và thi cơng, các quy trình và biê ̣n pháp ngăn ngừa tác đơ ̣ng mơi trường tiêu cực ngày trong giai đoa ̣n thi cơng cũng sẽ được Cơng ty TNHH Kinh doanh Du lịch và Đầu tư Hồng Bàng – Phương Đơng triển khai triệt để.
3.4- TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH DỰ ÁN
3.4.1- Nguồn phát sinh các tác động
a). Nguồn phát sinh nước thải 1. Nước mưa
Chất lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt là tình trạng vệ sinh trong khu vực thu gom nước. Đối với hoạt động của một khu du lịch thì cĩ thể xảy ra tình trạng nước mưa chảy tràn trên mặt đất làm cuốn theo các chất cặn bã và đất cát xuống đường thốt nước, nếu khơng cĩ biện pháp tiêu thốt tốt, sẽ gây nên tình trạng ứ đọng nước mưa, tạo ảnh hưởng xấu đến mơi trường.
Lượng nước mưa trong khu vực dự án ước tính khoảng:
- Bãi Nhát: 370.628 m2 x 2,009 mm/năm = 744.592 m3/năm - Bãi Dương: 67.876 m2 x 2,009 mm/năm = 136.362 m3/năm Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn ước tính như sau:
- Tổng Nitơ : 0,5 ÷ 1,5 mg/l
- Photpho : 0,004 ÷ 0,03 mg/l
- COD : 10 ÷ 20 mg/l
- Tổng chất rắn lơ lửng : 10 ÷ 20 mg/l
Với nồng độ các chất ơ nhiễm như trên nếu so với nước thải sinh hoạt thì nước mưa được xem là khá sạch và cĩ thể thốt thẳng ra nguồn tiếp nhận khơng qua xử lý.
2. Nước thải sinh hoạt
• Nguồn phát sinh
Nguồn phát sinh nước thải chủ yếu từ sinh hoạt của khách du lịch, nhân viên phục vụ và hoạt động chế biến thực phẩm tại các nhà hàng trong khu du lịch,... Cĩ thể phân nước thải sinh hoạt từ hoạt động của khu du lịch thành 2 loại như sau:
- Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phịng vệ sinh;
- Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa trơi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà,…
• Lưu lượng
Lưu lượng nước thải phụ thuộc rất lớn vào lượng khách du lịch, do vậy lưu lượng nước thải thay đổi theo từng tháng trong năm và cả từng ngày trong tuần. Theo ước tính tổng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt của tồn khu du lịch là 155 m3/ngày, trong đĩ Bãi Nhát là 140 m3/ngày, Bãi Dương là 15 m3/ngày. Với nhu cầu dùng nước như trên, cĩ thể ước tính lượng nước thải sinh hoạt của dự án bằng 80% lượng nước cấp, tức là khoảng 130 m3/ngày.
• Tính chất nước thải
Nước thải sinh hoạt thường chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, ngồi ra cịn cĩ cả thành phần vơ cơ, vi sinh và vi trùng gây bệnh nguy hiểm. Ước tính thành phần tính chất nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý như sau:
Bảng 3.3 - Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải SH chưa qua xử lý Chất ơ nhiễm Đơn vị Nồng độ TCVN 6772- 2000, mức II Nhẹ Trung bình Nặng 1. Chất rắn tổng cộng mg/l 350 720 1200 - - Hồ tan mg/l 250 500 850 500 - Lơ lửng mg/l 100 220 350 50 - Chất rắn lắng được mg/l 5 10 20 0,5 2. BOD5 mg/l 110 220 400 30 3. COD mg/l 250 350 500 - 4. Tổng lượng Cacbon hữu
cơ mg/l 80 160 290 - 5. Tổng Nitơ (tính theo N) mg/l 20 40 85 - - Hữu cơ mg/l 8 15 35 - - Amoni tự do mg/l 12 25 50 - - Nitrit mg/l 0 0 0 - - Nitrat mg/l 0 0 0 30 6. Tổng Phốt pho (tính theo P) mg/l 4 8 15 6 (phosphate) - Hữu cơ mg/l 1 3 5 - - Vơ cơ mg/l 3 5 10 - 7. Tổng Coliform MPN/ 100ml 10 6 – 107 107 – 108 108 - 109 1.000