Hoạt động phát quang, chặt phá, đốn hạ cây cối trong khu vực cơng trường

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM dự án Khu du lịch sinh thái Bãi Nhát (Trang 56 - 57)

II Khu Bãi Dương

1. Hoạt động phát quang, chặt phá, đốn hạ cây cối trong khu vực cơng trường

hoạt dự kiến là 10 m3/ngày (Bãi Nhát khoảng 6 m3/ngày, Bãi Dương khoảng 4 m3/ngày). Thời gian thi cơng kéo dài trong khoảng 19 tháng, tổng lượng nước thải sinh hoạt trong suốt quá trình thi cơng dự kiến là 5.245 m3.

- Tính chất nước thải:

Nước thải sinh hoạt chủ yếu nhiễm bẩn các chất hữu cơ và vi sinh vật, riêng nước thải từ hoạt động nấu nướng cĩ hàm lượng dầu mỡ và các chất rắn lơ lửng tương đối cao, ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm cơ bản trong nước thải sinh hoạt tính theo đầu người như sau:

- BOD5 (đối với nước thải đã lắng trong) : 35 g/người/ngày - TSS: 65 g/người/ngày

- Nitơ của muối amơn: 8 g/người/ngày - Chất hoạt động bề mặt: 2,5 g/người/ngày

(Nguồn: Hồng Văn Huệ, 2002)

2. Chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt của cơng nhân trên cơng trường xây dựng chủ yếu là bao gĩi thực phẩm, thuốc lá; các loại thực phẩm dư thừa; đầu lọc thuốc lá,... Đánh giá lượng chất thải rắn sinh hoạt trung bình của một người lao động trên cơng trường là 0,5 kg/ngày. Ở thời điểm cao nhất số cơng nhân xây dựng tập trung ở cơng trường khoảng 100 người thì lượng rác sinh hoạt dự kiến khoảng 50 kg/ngày.

b). Tác động do hoạt động phát quang, san lấp mặt bằng, chuẩn bị nền mĩng

1. Hoạt động phát quang, chặt phá, đốn hạ cây cối trong khu vựccơng trường cơng trường

Trong giai đoạn này sẽ cĩ cơng đoạn phát quang, đốn hạ cây xanh đã cĩ sẵn. Khu đất dự án là cây, cỏ dại, cây bụi; mật độ cây trung bình, thân cây chưa lớn, tán nhỏ. Quá trình phát quang đốt hạ cây xanh làm phát sinh bụi từ thân, lá cây, bụi từ mặt đất và bụi. Do thảm thực vật tại khu vực dự án chủ yếu là loại cây cỏ dại, khơng cĩ lồi quý hiếm nên quá trình này khơng ảnh hưởng đến Vườn Quốc Gia Cơn Đảo.

Quan điểm của dự án là tận dụng tối đa địa hình sẵn cĩ để phát triển, đồng thời diện tích cây xanh của dự chiếm tới 40% tổng diện tích mặt bằng nên khi dự án đi vào hoạt động sẽ cĩ tác động mang tính tích cực khi gĩp phần cải thiện cảnh quan mơi trường, tăng giá trị của thảm thực vật khi phát triển nhiều loại cây quý hiếm trong khuơn viên dự án.

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM dự án Khu du lịch sinh thái Bãi Nhát (Trang 56 - 57)