CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MƠI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘ

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM dự án Khu du lịch sinh thái Bãi Nhát (Trang 34 - 36)

II Khu Bãi Dương

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MƠI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘ

TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

2.1- ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

2.1.1- Vị trí địa lý a). Đặc điểm địa hình: a). Đặc điểm địa hình:

Theo kết quả của các đề tài về điều tra cơ bản của Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Quần đảo Cơn Sơn được hình thành bởi các hệ đá Macma phun trào xâm nhập gồm Microgranit, Diorit và Riolit cĩ từ Mezozoi muộn đến Kainozoi sớm. Địa hình Vườn Quốc gia Cơn Đảo chủ yếu là đồi núi, diện tích đồi núi chiếm 90% tổng diện tích tự nhiên, đỉnh cao nhất là núi Thánh giá cao 557m, các đỉnh núi khác cao 150 đến 300m. Địa hình ở đây bị cắt xẻ mạnh, bề mặt địa hình lồi lõm, độ dốc phổ biến từ 150

đến 450.

Địa hình trầm tích ven đảo: vùng triều cĩ địa hình lồi lõm được tạo thành bởi cát nhỏ, các mảnh vụn san hơ. Đáy biển ven các đảo cĩ địa hình khác nhau tùy theo khu vực và khoảng độ sâu. Khu vực ven bờ tây bắc đảo Cơn Sơn tại những nơi cĩ độ sâu từ 0 đến 10m đáy biển rất dốc, nhiều nơi dốc đứng, độ dốc chỉ giảm ở những nơi cĩ tích tụ tạo bãi, đáy biển được phủ bởi san hơ với độ che phủ khác nhau; tại những nơi cĩ độ sâu từ 10 đến 20m độ dốc giảm dần, đáy biển được phủ bởi cát hoặc bùn nơi cĩ san hơ. Khu vực vịnh đơng bắc ở độ sâu từ 0 đến 10m đáy biển khá dốc, ở độ sâu trên 10m độ dốc giảm và được phủ bởi lớp trầm tích cát. Khu vực vịnh Cơn Sơn địa hình đáy biển khá phức tạp, độ sâu trung bình vịnh 10m, nơi sâu nhất là 45m, chạy dài qua giữa vịnh là một trũng sâu nối dài từ mũi tàu bể đến mũi cá mập với độ sâu từ 11 - 45m, phía trong vùng trũng sâu nầy đáy biển hơi nghiêng, tại đây đáy biển được phủ chủ yếu bởi trầm tích cát, đơi chổ cĩ bùn, cĩ cỏ biển và san hơ phát triển.

b). Đặc điểm địa chất

Theo báo cáo kết quả thi cơng bước I đề án thăm dị nước dưới đất khu vực Bãi Nhát - Cơn Đảo do Liên đồn địa chất thủy văn - Địa chất cơng trình

Miền Nam thực hiện vào tháng 6 năm 2006, khu vực dự án được cấu tạo bởi các phân vị địa tầng như sau:

- Giới Mesozoi. Hệ Kreta. Hệ tầng Nha Trang: hệ tầng này khơng lộ ra trên mặt, kết quả khoan khảo sát bắt gặp hệ tầng này ở độ sâu 7m, 14,5m và 15m. Thành phần thạch học bao gồm andesit, dacit, ryolit, dăm vụn và tuf của chúng. Đá cĩ cấu tạo khối vững chắc và ít bị nứt nẻ, khả năng chứa nước kém.

- Giới Kainozoi. Thống Holocen: trong khu vực dự án, trầm tích Holocen lộ ra trên mặt và phủ gần khắp khu vực. Thành phần trầm tích gồm chủ yếu là cát hạt mịn màu xám trắng; cát mịn - trung lẫn ít sạn, sỏi màu xám vàng; sét bột màu xám đen, xám tro bị nén ép.

Các trầm tích Holocen phủ bất chỉnh hợp lên hệ tầng Nha Trang. Chiều dày của các trầm tích này biến đổi từ 7 m đến 35 - 40 m (tại các đồi cát cao ở phần phía Tây Nam khu vực dự án).

c). Đặc điểm địa chất thủy văn

Đặc điểm nước mặt

Nguồn nước mặt duy nhất trong khu vực Bãi Nhát là nước suối Nhật Bổn. Về mùa khơ dịng suối cạn. Do phần cửa suối cĩ cao độ cao hơn nền lịng suối bên trong Bãi Nhát nên vào thời điểm mùa khơ, mực nước suối xuống thấp, nước suối bị ngăn cách hồn tồn với nước biển, tuy vậy nước suối vẫn bị lợ.

Đối với khu vực Bãi Dương, ngồi nguồn nước mặt là biển, chỉ tồn tại các khe nước từ trên núi chảy xuống.

Đặc điểm nước dưới đất

Theo đánh giá của Liên đồn địa chất thủy văn - Địa chất cơng trình Miền Nam, khu vực Bãi Nhát gồm 2 phân vị chứa nước sau:

Tầng chứa nước Holocen:

Trầm tích Holocen phân bố rộng khắp khu vực dự án. Kết quả hút nước thí nghiệm tại các lỗ khoan ở tầng chứa nước Holocen trong khu vực dự án như sau:

- Mực nước tĩnh từ 0,63 đến 0,71 m;

Đây là tầng chứa nước cĩ áp nhẹ đến khơng áp, mực nước tĩnh nằm nơng, động thái mực nước sẽ dao động theo mùa. Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa ngấm trực tiếp vào tầng chứa nước.

Đường ranh giới nước nhạt - mặn của tầng chứa nước Holocen chưa được xác định cụ thể nhưng đánh giá sơ bộ cho thấy nĩ nằm song song với đường bờ biển.

Đới chứa nước khe nứt Mesozoi:

Theo đánh giá sơ bộ của đơn vị khoan thăm dị khảo sát địa chất và địa chất thủy văn thì tầng chứa nước Mesozoi trong khu vực dự án rất nghèo nước, khả năng chứa nước của tầng này tương đối kém và khơng phải là đối tượng để khai nước nước phục vụ cho nhu cầu dự án.

Khả năng khai thác nước dưới đất:

Theo kết quả thăm dị đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất khu vực Bãi Đất Dốc, huyện Cơn Đảo do Liên Đồn Địa chất Thủy văn - Địa chất Cơng trình Miền Nam thực hiện tháng 1/2007, trữ lượng khai thác tiềm năng đối với các giếng nước khu vực Bãi Nhát khá nhỏ nên dự án chỉ thực hiện giải pháp lấy nước từ Nhà máy nước tại trung tâm thị trấn Cơn Sơn để phục vụ cho các hoạt động của dự án.

2.1.2- Đặc điểm khí hậu

Dự án Khu du lịch Bãi Nhát & Bãi Dương nằm tại địa bàn huyện Cơn Đảo - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu mang những nét đặc trưng của khí hậu cận nhiệt đới giĩ mùa. Khí hậu chia làm 2 mùa khơ và mùa mưa rõ rệt. Các đặc trưng khí hậu của khu vực này như sau:

1. Nhiệt độ

Nhiệt độ khơng khí trong vùng Cơn Đảo dao động khơng lớn, nhiệt độ trung bình của các tháng trong năm dao động trong khoảng 26 - 29oC, trung bình tồn năm là 27,8oC. Đây là khu vực ơn hịa nhất trong vùng biển ven bờ Việt Nam với biên độ dao động nhiệt khơng quá 4oC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Độ ẩm

Độ ẩm khơng khí tương đối cao, độ ẩm trung bình năm là 82%, độ ẩm các tháng thấp nhất trong năm đều trên 60% [6].

Một phần của tài liệu Báo cáo ĐTM dự án Khu du lịch sinh thái Bãi Nhát (Trang 34 - 36)