II Khu Bãi Dương
6. Chế độ sĩng
2.3- TÀI NGUYÊN SINH VẬT
Hệ sinh thái đặc trưng của huyện Cơn Đảo là Vườn Quốc gia Cơn Đảo. Vườn Quốc Gia Cơn Đảo là một quần đảo gồm 14 hịn đảo, cĩ tổng diện tích tự nhiên là 19.998 ha, trong đĩ phần diện tích trên các đảo là 5.998 ha và phần diện tích trên biển là 14.000 ha. Ngồi ra, vườn quốc gia Cơn Đảo cịn cĩ vùng đệm trên biển rộng 20.500 ha.
Vườn Quốc Gia Cơn Đảo được thành lập theo quyết định số 135/TTg ngày 31/03/1993 của Thủ Tướng Chính Phủ trên cơ sở chuyển hạng từ khu Rừng Cấm Cơn Đảo đã được thành lập từ năm 1984 theo quyết định số 84/CT ngày 01/03/1984 của Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng.
Hệ sinh thái trên cạn
Kết quả điều tra bước đầu đã xác định được ở vườn quốc gia Cơn Đảo cĩ 1.077 lồi thực vật bậc cao cĩ mạch, 135 lồi động thực vật cĩ xương sống trên cạn, 1.300 lồi sinh vật biển.
Thành phần thực vật của Cơn Đảo cĩ mối quan hệ chặt chẽ với hệ thực vật Nam Bộ trên cơ sở 3 luồng xâm nhập chính:
- Luồng phía Nam với thành phần chủ yếu gồm các cây họ Dầu
(Dipterocarpaceae)
- Luồng phía Tây và Tây Nam với thành phần chủ yếu gồm các cây họ Bàng (Combretaceae), Tử vi (Lythraceae), Liên đằng
(Hernandiaceae),…
- Luồng từ phía Bắc với các cây đặc trưng thuộc họ Nhài (Oleaceae), Re (Lauraceae), Gấm (Gnetaceae)…
Khu hệ thực vật bản địa của Cơn Đảo cũng rất phong phú với thành phần chủ yếu gồm các họ cây thuộc họ Thị (Ebenaceae), Bồ hịn (Sapindaceae), Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae), họ Cỏ (Poaceae)… Bên cạnh đĩ, hệ sinh thái thực vật trên cạn của Cơn Đảo cũng được bổ sung thêm các lồi cây nhập nội như Tếch (Tectona grandis), keo lá tràm (Acacia auriculaeformis) và các lồi cây cảnh đã làm tăng thêm sự phong phú cho hệ sinh thái thực vật trên cạn của đảo.
Cĩ nhiều lồi động thực vật lần đầu tiên phát hiện được ở Cơn Đảo và mang tên Cơn Đảo như Dầu Cơn Đảo (Diterocarpus condaorensis), Gội Cơn Sơn
(Amoora poulocondaorensis), Sĩc Đen Cơn Đảo (Ratufa bicolorensis), Thạch Sùng Cơn Đảo (Cyrtodactylus condaorensis)…
Đánh giá chung về hệ sinh thái thực vật trên cạn của cơn đảo cĩ thể thấy rằng đây là nơi hội tự các thành phần thực vật trong cả nước và cĩ tính đa dạng sinh học cao với các đặc trưng nổi bật
- Đa dạng về các sinh cảnh thực vật: cĩ 19 ưu hợp, quần hợp khác nhau;
- Đa dạng về thành phần thực vật: cĩ 1.077 lồi thực vật thuộc 640 chi của 160 họ thực vật bậc cao;
- Đa dạng về dang sống: trong 1.077 lồi phân theo dạng sống cĩ 420 lồi cây gỗ, 273 lồi cây bụi, 137 lồi dây leo, 174 lồi cây cỏ, 53 lồi khuyết thực vật, 20 lồi thực vật phụ sinh;
- Đa dạng về nguồn gen: bên cạnh các nguồn gen di cư, cổ xưa cịn cĩ 44 nguồn gen quý hiếm và đặc hữu;
- Đa dạng về cơng dụng: bên cạnh việc cung cấp gỗ, củi cịn cĩ 98 lồi cĩ khả năng làm dược liệu, 90 lồi làm cây cảnh và nhiều lồi cĩ khả năng làm nhựa, tanin, làm thực phẩm cho người và động vật…
Hệ sinh thái biển
San hơ biển Cơn Đảo phần lớn là san hơ cứng với tỷ lệ trung bình cho tồn đảo là 25.08%. Độ phủ dày nhất tại Đá Trắng (48%) và thấp nhất tại Đất Dốc (2.5%). Độ phủ san hơ mềm chỉ đạt 0.9%. Tổng hai giá trị ta thấy diện tích phủ san hơ của Cơn Sơn là >26% (đạt giá trị trung bình theo chuẩn English et all).
Cá rạn san hơ ở hầu hết các mặt cắt sâu lớn hơn mặt cắt cạn [13]. Mật độ cá rạn thấp nhất ở bãi Cơ Vân (276 con/400m2) và cao nhất tại Hịn Tài (1.080 con/400m2). Trung bình đạt 662 con/400m2. Cá phần lớn cĩ kích thước nhỏ (1÷10cm/con chiếm 80%), nhĩm cĩ kích thước lớn hơn chỉ chiếm 20%. Nhĩm các động vật khơng xương sống trong vùng biển ven đảo khá phong phú với mật độ trung bình 130 cá thể/400m2, thấp nhất tại Hịn Tre Nhỏ (34 cá thể/400 m2) và cao nhất tại bãi Ơng Đụng (362 cá thể/400m2). Ưu thế các nhĩm sinh vật đáy tập trung vào Trai Tai Tượng (chủ yếu là lồi Tridacna Crocea) chiếm trung bình 82% tổng số mật độ.
Hình 2.1- Hình ảnh về hệ sinh thái Cơn Đảo Nguồn: (© Lê Xuân Ái) Đối với khu vực triển khai dự án, hiện trạng cụ thể như sau:
- Khu Bãi Nhát: Chủ yếu là cây bụi xen kẽ đá. Trong nhiều năm qua, khu vực này làm bãi chứa rác của huyện. Do việc xử lý khơng hợp vệ sinh nên rất mất cảnh quan và mơi trường, UBND huyện Cơn Đảo đang cĩ kế hoạch di dời sang vị trí khác.
- Khu vực Bãi Dương: Tồn tại hệ sinh thái dưới nước đặc trưng cho Cơn Đảo như mơ tả ở phần trên. Phần trên cạn hiện là bãi đất trống với cây cỏ dại là chủ yếu.