3 Không xử lý nấm, không t−ới NPK 50 1,11 7,
5.1.6. Sau 30 ngày tiếp chế phẩm nấm Cổ ngựavỏ cứng, các chỉ tiêu về
sinh tr−ởng, tỷ lệ sống, tỷ lệ nhiễm nấm, số lá, chất l−ợng, trọng l−ợng khô của cây con bạch đàn đều tăng lên rõ rệt theo thứ tự : Công thức 1 (xử lý nấm - t−ới
75
NPK) > công thức 3 (không xử lý nấm - t−ới NPK) > công thức 2 (xử lý nấm - không t−ới NPK)> công thức 4 (Không xử lý nấm - không t−ới NPK).
5.2. Tồn tại
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có hạn nên những vấn đề ch−a đ−ợc đề cập đến là: Hiệu quả của nấm Cổ ngựa vỏ cứng đến sinh tr−ởng của cây sau khi trồng.
ảnh h−ởng của chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng đối với các loài cây khác. Sự mọc trên môi tr−ờng nhân tạo của nấm Cổ ngựa vỏ cứng.
Hiệu quả của nấm Cổ ngựa vỏ cứng đến khả năng chống chịu hạn của cây.
5.3. Kiến nghị
Ngoài những vấn đề tồn tại trên, cần đ−ợc tiếp tục nghiên cứu, chúng tôi đề nghị:
Tại các khu rừng có nấm Cổ ngựa vỏ cứng cần phải đ−ợc bảo vệ và phát triển bằng các biện pháp kỹ thuật tác động nh−: xới đất, làm cỏ, và chăm sóc cây, vừa tạo điều kiện cho các loài nấm cộng sinh nói chung và nấm Cổ ngựa vỏ cứng nói riêng sinh tr−ởng và phát triển.
Bảo vệ cây rừng ở độ tàn che 0,3 ữ 0,6 cây thông và bạch đàn, để mở rộng diện tích cộng sinh rễ và nấm.
Tiếp tục nghiên cứu các dạng chế phẩm nấm cộng sinh làm cơ sở cho việc xây dựng các cơ sở sản xuất chế phẩm nấm cộng sinh ở các tỉnh, các lâm tr−ờng, các công ty lâm nghiệp, phục vụ cho việc sản xuất cây con ở giai đoạn v−ờn −ơm và rừng trồng.