Nhiệt độ, độ ẩm, l−ợng m−a theo số liệu khí t−ợng của trạm khí t−ợng tr−ờng Đại học Lâm nghiệp. Khu vực Xuân Mai thuộc tiểu vùng khí hậu III của miền Bắc Việt Nam. Hàng năm có 2 mùa rõ rệt, chúng đ−ợc thể hiện ở biểu 3-1 .
Biểu 3-1. Khí hậu khu vực Xuân Mai - Hà Tây Tháng Nhiệt độ (0C) L−ợng m−a trung bình tháng (mm) Độ ẩm không khí (%) 1 17,7 12,2 79 2 17,9 21,5 78,7 3 20,6 67,5 84,7 4 24,6 108,9 81,8 5 26,5 205,1 80,6 6 28,7 241 80,1 7 28,8 262,4 82,3 8 28,1 345,1 83,5 9 26,8 173,5 80,3 10 25,5 155,7 79,7 11 22,2 78,7 77,4 12 18,7 25,6 77,3 TB 23,8 141,4 80,5 Tổng 1696,8
Biểu 3-1 thể hiện nhiệt độ bình quân năm của khu vực là 23,80C, nhiệt độ thấp nhất là 17,70C vào tháng 1, nhiệt độ cao nhất là 28,80C, vào tháng 7, độ ẩm không khí trung bình năm là 80,5%, thấp nhất là 77,3 % vào tháng 12, tháng có độ ẩm cao nhất trong năm là 83,5 %, vào tháng 8, l−ợng m−a trung bình hàng năm là 1696,8 mm, nh−ng phân bố không đều, mùa m−a từ tháng 4 đến tháng 11, tập trung l−ợng m−a cao nhất vào tháng 8 là 345,1mm, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, tháng có l−ợng m−a thấp nhất là tháng 1, chỉ đạt 12,2 mm.
25
Biểu đồ 3-1. Khí hậu khu vực nghiên cứu ( theo Gaussel - Walter)
Biểu đồ 3-1. cho thấy khí hậu khu vực nghiên cứu có 2 mùa rõ rệt, mùa m−a trong khu vực từ đầu tháng 4 và kết thúc vào cuối tháng 11, mùa khô bắt đầu từ đầu tháng 12 đến giữa tháng 4 năm sau.
* Chế độ gió:
Khu vực nghiên cứu chịu ảnh h−ởng cuả 2 h−ớng gió chính:
Gió mùa đông bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, gió mùa đông nam thổi từ tháng 4 đến tháng 7, thỉnh thoảng chịu ảnh h−ởng của gió tây làm cho không khí khô nóng.
Nấm là loại sinh vật có đời sống liên quan mật thiết với điều kiện môi tr−ờng. các yếu tố quan trọng nhất chi phối sự phát sinh, phát triển của nấm là nhiệt độ, độ ẩm và l−ợng m−a.
Trong một mùa sinh tr−ởng, nhiệt độ thay đổi không lớn để thoả mãn với yêu cầu nẩy mầm của bào tử. Thích hợp nhất là nhiệt độ 20 ữ 280C, có giới hạn nhiệt độ thấp nhất ≈ 00C, và cao nhất là 33 ữ 350C (độ ẩm là nhân tố chủ đạo có tính chất quyết định cho bào tử nảy mầm, còn nhiệt độ là nhân tố quan
2 t P (mm) 25 100 75 50 T 0 50 100 150 200 250 300 350 400 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng P (mm) Downloadằ http://Agriviet.Com
trọng có tác dụng xúc tiến, ức chế bào tử nảy mầm - “Bệnh cây rừng”). Đa số các loài nấm đều sinh tr−ởng trong điều kiện độ ẩm t−ơng đối cao (70 ữ 80%). Đối chiếu với số liệu về nhiệt độ và độ ẩm trong khu vực nghiên cứu, chúng tôi thấy điều kiện khí hậu ở đây thích hợp với nấm cổ ngựa vỏ cứng và nhiễu loài khác sinh tr−ởng và phát triển.
3.1.4. Đất đai
Đất đai khu vực nghiên cứu chủ yếu là đất feralit nâu vàng phát triển trên đá mẹ Foocfia có tầng đất t−ơng đối dày. Hầu hết là tầng 80 cm , trung bình 30 ữ 80 cm. Tầng đất mỏng tập trung ở khu đỉnh đồi. Quá trình Feralit mạnh và t−ơng đối đồng đều, có đá ong, quá trình phong hoá khoáng vật triệt để nhất là sự phong hoá thuỷ phân. Tỷ lệ đá lẫn trong đất ở mức độ trung bình một vài nơi có xuất hiện đá lộ đầu. Đất đai là nhân tố quan trọng ảnh h−ởng gián tiếp đến sự hình thành nấm, thông qua sự phát triển của cây chủ. Đất đai ở khu vực nghiên cứu phù hợp cho các loài nấm cộng sinh, sinh tr−ởng và phát triển.
3.1.5. Thực bì
Do địa hình và khí hậu của khu vực nghiên cứu t−ơng đối đồng nhất nên thảm thực vật tự nhiên ở khu vực gần giống nhau, chủ yếu là các loài cây bụi nh− kim cúc, sim, mua, ràng ràng, cỏ x−ớc, cỏ Lào, trinh nữ..., có nhiều loài cây trồng chủ yếu nh− thông, keo, bạch đàn ở tầng cây cao, tầng cây thấp gồm các loài cây bản địa. Song do việc chăn thả gia súc, chặt phá cây bụi làm củi đun của nhân dân trong vùng nên thảm thực bì rất th−a thớt. Tình trạng vệ sinh rừng không đ−ợc tốt lắm. Đó chính là nơi qua đông cho các loài nấm gây hại cho cây trồng. Ngoài ra, độ che phủ của thực bì liên quan đến độ chiếu sáng và ảnh h−ởng gián tiếp đến sinh tr−ởng, phát triển của các loài nấm sống d−ới đất.