3 Không xử lý nấm, không t−ới NPK 50 1,11 7,
4.5.3.6. ảnh h−ởng của rễ nấm đến trọng l−ợng khô của cây bạch đàn trắng sau 30 ngày xử lý chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng
Trọng l−ợng khô của cây bạch đàn cũng là một chỉ tiêu sinh tr−ởng đ−ợc sử dụng để nghiên cứu ảnh h−ởng của rễ nấm đối với cây con. Tại v−ờn −ơm tr−ờng Đại học Lâm nghiệp, chúng tôi tiến hành cân sấy 10 cây mẫu cho mỗi công thức thí nghiệm. Kết quả đ−ợc thể hiện ở biểu 4-26 .
71
Biểu 4-26. Trọng l−ợng khô của cây con bạch đàn trắng sau 30 ngày xử lý chế phẩm
STT Công thức thí nghiệm Số cây cận trọng
l−ợng (cây) Trọng l−ợng khô (g)
1 Xử lý nấm, t−ới NPK 10 8,2
2 Xử lý nấm, không t−ớ NPK 10 7,8 3 Không xử lý nấm, t−ới NPK 10 7,1 4 Không xử lý nấm, không t−ới NPK 10 5,0
Biểu đồ 4-10. Trọng l−ợng khô của bạch đàn trắng sau 30 ngày xử lý chế phẩm
Kết quả cân trọng l−ợng khô của 10 cây mẫu ở các công thức thí nghiệm đ−ợc thể hiện trên biểu 4-26 và biểu đồ 4-10 cho thấy trong 4 công thức thí nghiệm, công thức 1 (xử lý nấm, t−ới NPK), cho sinh khối khô lớn nhất: 8,2g, so với đối chứng cao hơn là 3,1g. Tiếp sau đó là công thức 2 (xử lý
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 Ô thí nghiệm Trọng l−ợng khô (g) 8.2 7.8 7.1 5.0 Downloadằ http://Agriviet.Com
nấm không t−ới NPK) là 7,8g, so với đối chứng cao hơn là 2,8g. Công thức 3 (không xử lý nấm, t−ới NPK) là 7,1 g, so với đối chứng cao hơn là 2,1 g
* Mức độ phụ thuộc của nấm rễ
Dựa vào trọng l−ợng khô đã xác định ở trên, chúng tôi xác định giá trị MD% của các công thức thí nghiệm đ−ợc tiếp nấm so với công thức đối chứng, giá trị MD% nói lên khi cây đ−ợc tiếp nấm bằng các công thức khác nhau thì cây sinh tr−ởng có tính phụ thuộc vào nấm rễ.
Mức độ phụ thuộc của nấm rễ đ−ợc tính theo công thức của Menge (1978) nh− sau:
M1 MD(%) = 100 M0
Trong đó: M1, M0 là trọng l−ợng khô của cây đ−ợc tiếp nấm và cây không đ−ợc tiếp nấm. Khi MD càng lớn, tính phụ thuộc của nấm rễ càng nhiều và đ−ợc phân cấp:
MD>200: Phụ thuộc mạnh, MD = 100 ữ 200: Phụ thuộc vừa và MD< 100: Không phụ thuộc. Kết quả tính toán đ−ợc thể hiện ở biểu 4-27 .
Biểu 4-27. Mức độ phụ thuộc của nấm rễ
STT Công thức MD (%) 1 2 Xử lý nấm, t−ới NPK Xử lý nấm, không t−ới NPK 164 156
Qua biểu 4-27, ta thấy rằng sau một tháng thí nghiệm thì cây đ−ợc tiếp nấm có tính phụ thuộc vừa, giá trị MD% đều nằm trong khoảng (100 <MD <200).
Từ những kết quả trên, chúng tôi nhận thấy sau 1 tháng thí nghiệm, chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng đã có tác dụng rõ rệt đối với bạch đàn. Loài nấm
73
phẩm nấm cộng sinh theo ph−ơng pháp bán thủ công đạt chất l−ợng tốt, phục vụ cho công tác sản xuất cây con ở v−ờn −ơm.
Qua kết quả nghiên cứu khả năng cộng sinh của nấm Cổ ngựa vỏ cứng với cây bạch đàn trắng ở giai đoạn v−ờn −ơm đã đ−ợc trình bày ở trên, cho phép rút ra nhận xét: Qua một thời gian thử nghiệm chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng với cây con bạch đàn trắng ở giai đoạn v−ờn −ơm, khi cây đ−ợc nhiễm nấm thì khả năng hình thành nấm rễ và sự sinh tr−ởng, phát triển của cây con có biến đổi theo chiều h−ớng có lợi. Kết quả nghiên cứu cho thấy cây con bạch đàn trắng khi đ−ợc nhiễm nấm Cổ ngựa vỏ cứng, có t−ới NPK với một l−ợng thích hợp thì cây sinh tr−ởng, phát triển tốt hơn. Nh− vậy, hàm l−ợng dinh d−ỡng là một yếu tố rất quan trọng, có ảnh h−ởng trực tiếp đến sinh tr−ởng, phát triển và khả năng hình thành nấm rễ. Khi nấm cộng sinh đ−ợc tiếp cho cây thì chúng ta cần phải cung cấp một l−ợng dinh d−ỡng thích hợp thì nấm mới có khả năng phát triển tốt, có quan hệ cộng sinh với rễ cây, khi sợi nấm có quan hệ cộng sinh với rễ cây con, tạo ra đ−ợc khu vực hút dinh d−ỡng rộng, làm tăng l−ợng dinh d−ỡng khoáng dự trữ cho cây, giúp cây phát triển tốt.
Nấm rễ cũng nh− cây cần có dinh d−ỡng, nên phải bón phân, nh−ng bón nhiều phân sẽ gây tác dụng giảm rễ nấm. L−ợng phân P có quan hệ chặt chẽ với sự hình thành rễ nấm. Phân P quá nhiều sẽ ảnh h−ởng đến khả năng hấp thu và phân giải P, rễ nấm sẽ mất tác dụng. Nh−ng P quá thấp thì rễ nấm và cây không đạt đ−ợc yêu cầu cho sinh tr−ởng. Sử dụng phân bón hợp lý là một mặt quan trọng trong công nghệ nấm rễ.
Kết quả của việc thử nghiệm chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng là một thành công về việc nhiễm nấm cho cây con bạch đàn ở tr−ờng Đại học Lâm nghiệp, rất có hy vọng trong t−ơng lai đối với các loài cây khác nh− thông, keo, V.v...
Tuy những kết quả trên đây chỉ là b−ớc đầu đã nghiên cứu về khả năng cộng sinh với cây con ở giai đoạn v−ờn −ơm nh−ng cũng đem lại thành công nhất định.
Ch−ơng 5
Kết luận - Tồn tại - Kiến nghị
5.1. Kết luận
Qua những kết quả nghiên cứu đã đ−ợc trình bày ở trên, chúng tôi rút ra những kết luận sau: