Tình hình dân sinh kinh tế

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điếm sinh vật học, sinh thái học của Cổ ngựa vỏ cứng (Trang 28 - 30)

27

Khu vực nghiên cứu thuộc địa bàn quản lý của tr−ờng Đại học Lâm nghiệp, nằm trên địa phận xã Hoà Sơn, huyện L−ơng Sơn, tỉnh Hoà Bình và một phần thuộc địa phận thị trấn Xuân Mai, Ch−ơng Mỹ, Hà Tây.

Nghề nghiệp chính của nhân dân trong khu vực là sản xuất nông nghiệp, thủ công, một số hộ buôn bán nhỏ, trình độ dân trí không đồng đều giữa các lứa tuổi. ở lứa tuổi trên 50 trình độ dân trí thấp, phần lớn chỉ học hết tiểu học. Các lứa tuổi 30 ữ 50 trình độ dân trí đã đ−ợc tăng lên, phần lớn học hết trung học cơ sở, một số đã đi học nghề, học trung học phổ thông. Do sự phát triển kinh tế nói chung và giáo dục đào tạo nói riêng trong những năm gần đây, trình độ dân trí đã tăng lên đáng kể, phần lớn con em của nhân dân trong khu vực đã theo học hết phổ thông trung học, một số đã theo học đại học. Nhìn chung đời sống của ng−ời dân còn nghèo, nhận thức về bảo vệ rừng, bảo vệ môi tr−ờng ch−a cao, nạn chăn thả trâu bò, kiếm củi, cắt cỏ, chặt phá cây rừng còn khá phổ biến. Những tác động đó làm cho đất bị xói mòn, làm ảnh h−ởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự sinh tr−ởng, phát triển của nhiều loài nấm cộng sinh.

Ngoài ra, khu vực nghiên cứu còn có nhiều đơn vị bộ đội, tr−ờng học, nông tr−ờng quốc doanh nằm xen kẽ với làng mạc, do đó ảnh h−ởng đến công tác bảo vệ rừng.

Về giao thông vận tải: Khu vực nghiên cứu có 2 tuyến đ−ờng quốc lộ chạy về phía Đông bắc và Tây nam, ngoài ra có các con đ−ờng ô tô liên xã, có thể đi lại dễ dàng. Mạng l−ới giao thông khá thuận lợi cho việc vận chuyển cây con và hàng hoá, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế trong khu vực.

Ch−ơng 4

Kết quả nghiên cứu vμ thảo luận

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điếm sinh vật học, sinh thái học của Cổ ngựa vỏ cứng (Trang 28 - 30)