lycoperdoides Schw. với cây chủ
Rễ nấm là hiện t−ợng cộng sinh thực vật phổ biến trong tự nhiên, nấm Cổ ngựa vỏ cứng nhận đ−ợc từ cơ thể thực vật hợp chất các bon và chất dinh d−ỡng khác, thực vật cũng nhận đ−ợc dinh d−ỡng và n−ớc cần thiết, chúng giúp nhau cùng tồn tại. Nó vừa có đặc tr−ng của bộ rễ cây thông th−ờng, lại vừa có đặc tính của nấm chuyên tính. Rễ và nấm cùng tồn tại là kết quả tiến hoá chung. Sự tồn tại của chúng không chỉ có lợi cho sự sống còn của cây, có lợi cho khả năng đề kháng với điều kiện bất lợi, xúc tiến sinh tr−ởng mà cũng có lợi cho sự sống của
43
nấm. Mối quan hệ này phát triển đến mức khó phân biệt, cây thiếu nấm thì không tồn tại, mà nấm thiếu cây cũng không thể hoàn thành một vòng đời.
Theo quan điểm bệnh lý học, quá trình hình thành nấm Cổ ngựa vỏ cứng cũng nh− quá trình xâm nhiễm, chia ra thành các giai đoạn, giai đoạn tiếp xúc xâm nhập, giai đoạn ủ bệnh hay phát triển và xuất hiện. Trong đất hình thành nhiều bào tử nấm, sợi nấm xâm nhiễm vào bộ rễ của cây chủ, trong quá trình đó, rễ cây phình lên và hình thành bao nấm, làm cho sợi nấm phân nhánh thành bao và rễ cây phân nhánh, sợi nấm xâm nhiễm vào tầng vỏ của rễ dinh d−ỡng, giữa tế bào hình thành mạng l−ới gọi là l−ới Hartig.
Nấm cần nhiều hợp chất cac bon để hình thành tế bào và trong quá trình trao đổi chất để cung cấp năng l−ợng. Nh−ng nấm là sinh vật dị d−ỡng, hợp chất các bon phải từ ngoài vào, nguồn cacbon chủ yếu là lignin và xenlulose. Về dinh d−ỡng khoáng, P là thành phần quan trọng nhất, trong đó nucleotide và nucleoside phosphoride là thành phần quan trọng không thể thiếu đ−ợc. Nhu cầu về P quan trọng hơn cả các chất khác. Không chỉ vậy, nấm rễ có thể làm cho cây hấp thụ P ở trong tự nhiên mà rễ cây không thể hấp thụ đ−ợc, nó tham gia vào vòng tuần hoàn P trong cơ thể thực vật. Vì vậy, P là một loại dinh d−ỡng vô cùng quan trọng để hình thành rễ nấm.
Để xác định nấm Cổ ngựa vỏ cứng với cây chủ, chúng tôi căn cứ vào vị trí mọc gần kề nhau của thể quả, hình dạng kiểu mọc, nơi thể quả mọc có liên quan đến rễ, trên cơ sở đó có thể sơ bộ nhận định loài nấm Cổ ngựa vỏ cứng với cây chủ ở tại rừng. Chủ yếu chúng tôi dùng ph−ơng pháp xác định nấm rễ cộng sinh Cổ ngựa vỏ cứng bằng kính hiển vi. Đào khối đất cả thể quả nấm mọc ở cạnh đấy, rửa cẩn thận cho sạch đất, để lộ rõ mối liên hệ giữa thể quả nấm và hệ rễ cùng với nấm bằng các bó sợi nấm, các bó sợi ở gốc của thể quả, bằng các thao tác cẩn thận đ−a lên lam kính và soi kính hiển vi. Căn cứ vào đặc điểm hình thái giải phẫu các mẫu thu đ−ợc, dựa vào các khoa phân loại của các tác giả trong n−ớc và trên thế giới, các chuyên khoa về nấm cộng sinh, chúng tôi xác định đ−ợc một số loài nấm cộng sinh cùng xuất hiện với nấm Cổ ngựa vỏ cứng trong rừng thông và bạch đàn trên khu vực nghiên cứu và một số khu vực khác mà chúng tôi tham khảo đ−ợc qua kết quả nghiên cứu của một số tác giả đi tr−ớc. Kết quả này đ−ợc thể hiện ở biểu 4-6 .
Biểu 4-6. Các loài nấm cộng sinh cùng xuất hiện với nấm Cổ ngựa vỏ cứng trong rừng thông và rừng bạch đàn ở 3 khu vực nghiên cứu
Địa điểm Loài nấm Cây chủ Độ ẩm Kiểu mọc Sinh tr−ởng cây
có nấm mọc ánh sáng Nấm Cổ ngựa vỏ cứng nhiều rễ S.polyrhizum Rers. Thông và bạch đàn Cao Cụm Tốt Tán xạ Nấm Cổ ngựa vỏ cứng S.lycoperdoides Schw. Thông và bạch đàn Cao Cụm không quy tắc Tốt Tán xạ Trực xạ Nấm Mỡ lửa
Flammulina velutipes Sing. Thông Trung bình Đám Tốt Tán xạ
Nấm mỡ sáp.
Laccaria laccate Bers et Br. Thông Cao Cụm Tốt Tán xạ Xuân Mai
Nấm mỡ cuống vòng vảy nâu
Lepiota helvepla Bers. Bạch đàn Cao Đám Tốt Tán xạ
Nấm gan bò l−ỡi nhỏ
Boletus santanus lenz. Thông Cao
Phân nhánh
rải rác Tốt Tán xạ Nấm cổ ngựa nhiều rễ
S. polyrhizum Res. Thông Cao
Vòng đồng
tâm Tốt Tán xạ
Nấm Cổ ngựa vỏ cứng
S.lycoperdoides Schw. Thông Cao
Vòng đồng
tâm Tốt Tán xạ
Hoà Bình
Nấm tán đỉnh lệch phiến nâu
Clitopinus Quell abortivus
Sass. Bạch đàn Trung bình Cụm không quy tắc TB Tán xạ Nấm Cổ ngựa vỏ cứng nhiều rễ S.polyrhizum Ress. Thông và bạch đàn Cao Vòng đồng tâm Tốt Tán xạ Nấm Cổ ngựa vỏ cứng S. lycoperdoides Schw. Thông và bạch đàn Cao Cụm không quy tắc Tốt Tán xạ, trực xạ Nấm gan bò bào tử bột trắng
Tylopilus felleus (Bull. ex Fr)
Karst
Thông Trung bình Vòng
đồng tâm Trung bình Tán xạ Nấm gan bò vàng nâu
Boletus luridus Scheft. ex.
Fr
Thông Cao Mọc cụm Tốt Tán xạ Nghệ An
Nấm gan bò sữa Suilus
45
Từ biểu trên cho thấy: nấm Cổ ngựa vỏ cứng phân bố rộng và th−ờng mọc cùng với các loài nấm cộng sinh khác thuộc lớp nấm tầng Hymenomycetes, bộ Nấm tán Agaricales, họ Nấm mỡ Tricholomataceae, họ Nấm gan bò Boletaceae trong rừng thông và rừng bạch đàn. Tuy nhiên, sự phân bố của nấm Cổ ngựa vỏ cứng ở rừng thông nhiều hơn ở rừng bạch đàn, điều này chứng tỏ rừng thông có nhiều điều kiện thuận lợi hơn để cho nấm sinh tr−ởng và phát triển.