Ảnh h−ởng của rễ nấm đến chất l−ợng cây con bạch đàn trắng sau 30 ngày xử lý chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điếm sinh vật học, sinh thái học của Cổ ngựa vỏ cứng (Trang 71 - 72)

3 Không xử lý nấm, không t−ới NPK 50 1,11 7,

4.5.3.5. ảnh h−ởng của rễ nấm đến chất l−ợng cây con bạch đàn trắng sau 30 ngày xử lý chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng

Khi nghiên cứu khả năng chống chịu bệnh của cây có rễ nấm, nhiều tác giả nhận định rằng: rễ nấm có tác dụng chống chịu bệnh rõ rệt. Newsham cho rằng nấm rễ bao chùm có thể ảnh h−ởng đến sự xâm nhiễm của vật gây bệnh cho cây, tác dụng chống chịu của rễ nấm còn quan trọng hơn tác dụng hấp thụ phốt pho. Trong hệ sinh thái, các nguồn cacbon lấy từ đất qua vật trung gian là nấm rễ và nó có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển nguồn cacbon từ đất đến cây. Đối với nấm rễ, sợi nấm tiết vào môi tr−ờng các enzym thuỷ phân nh− là proteaza và photphataza, các enzym này ảnh h−ởng rất lớn đến quá trình khoáng hoá chất hữu cơ và các chất dinh d−ỡng dễ tiêu. Qua đó rễ cây có thể hấp thụ đ−ợc các chất dinh d−ỡng một cách dễ dàng và làm cho cây sinh tr−ởng và phát triển tốt. Qua điều tra chúng tôi thu đ−ợc kết quả thể hiện ở biểu 4-25 .

Biểu 4-25. Kết quả phân loại chất l−ợng cây con bạch đàn trắng sau 30 ngày xử lý chế phẩm Chất l−ợng cây STT Công thức thí nghiệm Tốt Trung bình Xấu 1 Xử lý chế phẩm, t−ới NPK 30 16 4 2 Xử lý chế phẩm, không t−ới NPK 27 18 5 3 Không xử lý chế phẩm, t−ới NPK 28 16 6

4 Không xử lý chế phẩm, không t−ới NPK 17 19 14

Tổng 102 69 29

Để đánh giá chất l−ợng của cây giữa các công thức thí nghiệm, chúng tôi dùng tiêu chuẩn χ2

05 để so sánh các mẫu về chất.

Giả thuyết H0: chất l−ợng cây con ở 4 công thức thí nghiệm là thuần nhất. Nếu χ2

n≤ χ2

05, với K =(a-1)(b-1) thì giả thuyết H0 đ−ợc chấp nhận Nếu χ2

n > χ2

05, với K=(a-1)(b-1) thì giả thuyết H0 bị bác bỏ, các mẫu về chất là không thuần nhất với nhau. Từ đó số liệu ở biểu trên sau khi tính toán thu đ−ợc kết quả nh− sau:

χ2

n = 13,01 > χ2

05 với (K=6)=12,6 (xem phụ biểu 13, 14) nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, nghĩa là chất l−ợng cây con bạch đàn trắng trên 4 công thức thí nghiệm khác nhau là sai khác nhau rõ rệt. Từ biểu 4-25 cho chúng tôi thấy sau 30 ngày xử lý chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng, vai trò của nấm đã có tác dụng đối với sinh tr−ởng của cây. Bởi vì nấm có tác dụng giúp cây hút đ−ợc nhiều chất dinh d−ỡng ngoài rễ. Qua việc đánh giá chất l−ợng của cây con ở 4 công thức thí nghiệm khác nhau, chất l−ợng cây đều có sự sai khác rõ rệt, công thức 1 xử lý nấm, t−ới NPK có số l−ợng cây tốt nhiều nhất.

Cây con ở giai đoạn v−ờn −ơm cần đ−ợc bón nấm cộng sinh, phối hợp với các biện pháp kỹ thuật thích hợp và bón một l−ợng phân hợp lý tạo điều kiện cho nấm tiếp tục sinh tr−ởng và phát triển, hình thành rễ nấm để cây con có chất l−ợng tốt, đem lại sản l−ợng cao.

4.5.3.6. ảnh h−ởng của rễ nấm đến trọng l−ợng khô của cây bạch đàn trắng sau 30 ngày xử lý chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điếm sinh vật học, sinh thái học của Cổ ngựa vỏ cứng (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)