phõn loại
+ Hệ thống doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Quảng Nam
Tỉnh Quảng Nam thuộc khu vực miền Trung Việt Nam. Sau khi được tỏi lập vào năm 1997, địa giới hành chớnh của tỉnh Quảng Nam tiếp giỏp với thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiờn - Huế về phớa Bắc, phớa Nam giỏp tỉnh Quảng Ngói và KonTum, phớa Tõy giỏp Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào và phớa Đụng tiếp giỏp với biển Đụng, là điểm trung lộ cỏch Hà Nội 860km và cỏch Thành phố Hồ Chớ Minh 865km. Diện tớch tự nhiờn
của toàn tỉnh là (1.408,78km2) dõn số khoảng 1,465triệu người với mật độ trung bỡnh
vựng trung du, vựng đồng bằng và vựng ven biển với cỏc điều kiện tự nhiờn, sinh thỏi, tập quỏn sinh hoạt khỏc nhau của cư dõn địa phương hết sức phong phỳ.
Về mặt hành chớnh, tỉnh Quảng Nam cú 15 huyện và 2 thị xó, trong đú cú 6 huyện miền nỳi, cú 2 di sản văn hoỏ thế giới là Thỏnh địa Mỹ Sơn ở Duy Xuyờn và Phố cổ Hội An. Xuyờn ngang qua địa bàn của tỉnh cú quốc lộ 1A, đường sắt xuyờn Việt, quốc lộ 14 đi cỏc tỉnh Tõy Nguyờn và sang đường xuyờn ỏ thụng qua cửa khẩu Nam Giang - Đăk-ta-ốc (Lào), cú Cảng biển Kỳ Hà và sõn bay Chu Lai thuận lợi cho giao lưu kinh tế thụng qua hệ thống giao thụng thuỷ bộ và hàng khụng.
Trước khi tỏi lập tỉnh, địa phận Quảng Nam gồm 2 thị xó và cỏc huyện đồng bằng, trung du, miền nỳi thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Mọi nguồn lực và hạ tầng kỹ thuật đều tập trung tại thành phố Đà Nẵng và do vậy hầu hết cỏc doanh nghiệp nhà nước cú qui mụ lớn đều hoạt động trờn địa bàn thành phố Đà Nẵng. Theo đú, khi chia tỏch tỉnh thỡ cũng đồng thời hệ thống doanh nghiệp nhà nước cũng được chia theo địa bàn đúng chõn của cỏc doanh nghiệp nhà nước nờn hầu hết cỏc doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Nam khi tỏi lập tỉnh là những doanh nghiệp nhà nước chủ yếu trước đú hoạt động ở địa bàn thị xó Hội An, thị xó Tam Kỳ và một vài thị trấn thuộc huyện. Thực tế số doanh nghiệp nhà nước này khụng thể đỏp ứng được nhu cầu nhiệm vụ của một tỉnh mới tỏi lập, do vậy phải thành lập mới thờm một số doanh nghiệp nhà nước trờn cơ sở chức năng, ngành nghề hoạt động thớch ứng với nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh lỳc bấy giờ và được thực hiện dưới cỏc hỡnh thức: đổi tờn, thành lập mới hoặc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước theo đỳng qui định của Chớnh phủ tại Nghị định số 50/CP ngày 28/8/1996.
Tớnh đến thời điểm năm 2001, tức là sau 5 năm tỏi lập tỉnh, hệ thống Doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Quảng Nam cú tổng số là: 103 doanh nghiệp, trong đú doanh nghiệp nhà nước thuộc cỏc cơ quan Trung ương quản lý và cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước cú Chi nhỏnh hoạt động trờn địa bàn tỉnh Quảng Nam là 34 doanh nghiệp, số doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh Quảng Nam quản lý cú tổng số là 69 doanh nghiệp. Từ năm 2001 đến 2005 hệ thống doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Quảng Nam cú nhiều biến động (bảng 2.1).
Bảng 2.1: Hệ thống doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Quảng Nam
Năm Cấp quản lý DNNN 2001 2002 2003 2004 2005 DNNN Trung ương và cỏc tỉnh cú chi nhỏnh tại Quảng Nam
34 39 42 31 21
DNNN địa phương thuộc
tỉnh quản lý 69 66 39 31 22
Tổng số 103 105 81 62 43
Nguồn: [3], [12], [33].
Qua số liệu thống kờ (bảng 2.1) cho thấy, hệ thống doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001-2005 biến động theo hướng giảm dần, trong đú doanh nghiệp nhà nước thuộc sự quản lý của tỉnh Quảng Nam cú tốc độ giảm nhanh hơn do thực hiện lộ trỡnh sắp xếp đổi mới và nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 khoỏ IX của Đảng; Chỉ thị số 20/1998 ngày 21/8/1998, và cỏc Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002, Quyết định số 72/2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ về đẩy mạnh sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước. Theo số liệu tổng hợp từ Ban đổi mới doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam thỡ số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm, trong năm 2002 là: 5 doanh nghiệp nhưng lại tăng 2 doanh nghiệp, trong đú: sỏp nhập và tổ chức lại 3 doanh nghiệp, chuyển giao: 2 doanh nghiệp; Năm 2003 giảm 27 doanh nghiệp, trong đú: Cổ phần hoỏ là 8 doanh nghiệp, sỏp nhập 11 doanh nghiệp, chuyển giao 2 doanh nghiệp, chuyển về Trung ương quản lý 5 doanh nghiệp và chuyển sang đơn vị sự nghiệp cú thu 1 doanh nghiệp; Năm 2004 giảm 8 doanh nghiệp, trong đú: cổ phần hoỏ 7 doanh nghiệp, phỏ sản 1 doanh nghiệp; Năm 2005 giảm 9 doanh nghiệp, trong đú: cổ phần hoỏ 5 doanh nghiệp, sỏp nhập 1 doanh nghiệp, chuyển giao 2 doanh nghiệp và chuyển đơn vị sự nghiệp cú thu 1 doanh nghiệp.
Như vậy, đến thời điểm thỏng 12/2005 hệ thống doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Quảng Nam hiện cũn tổng số 43 doanh nghiệp, trong đú: doanh nghiệp nhà nước thuộc sự
quản lý của cỏc cơ quan Trung ương và cỏc tỉnh, thành phố khỏc là 21 doanh nghiệp và doanh nghiệp thuộc sự quản lý của tỉnh là 22 doanh nghiệp.
+ Đặc điểm và phõn loại doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Quảng Nam.
Đặc điểm: Doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Quảng Nam hầu hết cú qui mụ hoạt động vừa và nhỏ, nguồn vốn kinh doanh từ 1 đến 5 tỷ đồng, chiếm 55%, gồm 38/69 doanh nghiệp trong năm 2001 và 14/22 doanh nghiệp trong năm 2005, số doanh nghiệp cú nguồn vốn dưới 1 tỷ đồng cú 16/69 doanh nghiệp vào năm 2001 và 2/22 doanh nghiệp vào năm 2005, cũn lại số doanh nghiệp cú nguồn vốn từ 5-10 tỉ và >10 tỷ chiếm tỷ lệ khỏ khiờm tốn 15/69 trong năm 2001 và 6/22 vào năm 2005 (Bảng 2.2). Từ đú cho thấy qui mụ hoạt động của doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Quảng Nam chỉ giới hạn trong phạm vi nguồn vốn chủ sở hữu và nếu muốn mở rộng sản xuất kinh doanh phải lệ thuộc vào nguồn vốn tớn dụng từ cỏc ngõn hàng thương mại và do vậy phải thường xuyờn đối mặt với những biến động bởi quỏ trỡnh điều tiết vĩ mụ từ cỏc chớnh sỏch tớn dụng theo cơ chế thị trường.
Bảng 2.2: Doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam
theo qui mụ nguồn vốn chủ sở hữu
Năm Qui mụ DNNN 2001 2002 2003 2004 2005 <1 tỉ đồng 16 13 6 5 2 Từ 1 – 5 tỉ 38 39 24 19 14 Từ 5 – 10 tỉ 7 8 5 4 4 >10 tỉ 8 6 4 3 2 Tổng Cộng 69 66 39 31 22 Nguồn: [3], [12].
Về cơ cấu ngành nghề, nhiều doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Quảng Nam cú cựng ngành nghề kinh doanh nhưng lại giới hạn bởi quy mụ nhỏ, khụng mang tớnh tiờn phong,
dẫn dắt mở đường. Nhiều doanh nghiệp mở rộng ngành nghề hoạt động nhưng lại thiếu chuyờn sõu, tạo ra những hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh. Phần lớn cỏc doanh nghiệp hoạt động nhỏ lẻ, phõn tỏn, thiếu sự phối hợp, liờn doanh, liờn kết với nhau.
Trong tổng số 69 doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Quảng Nam tập trung chủ yếu ở 4 loại ngành nghề đú là: Nụng nghiệp, Cụng nghiệp chế biến, Xõy dựng và Thương mại. Tại thời điểm 2001-2002 chiếm tỉ lệ 82,4% và thời điểm 2005 chiếm 72,6%, trong khi 8 loại ngành nghề cũn lại chỉ chiếm tỉ lệ 17,6% tại thời điểm 2001-2002 và 27,4% trong năm 2005. Tuy nhiờn, hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam là dịch vụ, khai thỏc, gia cụng với qui mụ vừa và nhỏ. Cú rất ớt doanh nghiệp hoạt động sản xuất với qui mụ lớn, đũi hỏi phải sử dụng cụng nghệ thiết bị hiện đại và lao động kỹ thuật. Trong giai đoạn từ 2001 đến 2005 chỉ cú 6 doanh nghiệp nhà nước được cụng nhận là doanh nghiệp nhà nước hạng I đú là: Cụng ty Khai thỏc Cụng trỡnh Thuỷ lợi, Cụng ty Nụng sản Xuất khẩu Thu Bồn, Cụng ty Lõm đặc sản Xuất khẩu, Cụng ty Xõy dựng Quảng Nam, Cụng ty Xõy dựng & Cấp thoỏt nước Quảng Nam và Cụng ty Xõy dựng Thuỷ lợi Thuỷ điện Quảng Nam [12].
Về cơ sở vật chất cũng như điều kiện để phục vụ cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh như: Văn phũng làm việc, nhà xưởng, phương tiện, thiết bị,...đều chưa được đầu tư đỳng mức, phần lớn là cũ kỹ, lạc hậu, tạm bợ, chắp vỏ do nguồn vốn kinh doanh cũn hạn hẹp. Cho đến nay vẫn cũn nhiều doanh nghiệp vừa hoạt động vừa đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, thậm chớ cú doanh nghiệp vẫn cũn thuờ văn phũng làm việc vỡ chưa xõy dựng được trụ sở. Địa bàn hoạt động của doanh nghiệp nhà nước tỉnh Quảng Nam giới hạn trong phạm vi ở tỉnh, chỉ một số ớt doanh nghiệp cú Chi nhỏnh hoặc Văn phũng đại diện tại thành phố Đà Nẵng. Năng lực cạnh tranh nhỡn chung cũn rất thấp, ngoại trừ Cụng ty Du lịch Dịch vụ Hội An cú mối quan hệ trong hệ thống cỏc hoạt động của Ngành Du lịch Việt Nam thỡ chưa cú doanh nghiệp nhà nước nào của tỉnh Quảng Nam cú thương hiệu về sản phẩm hoặc doanh nghiệp trờn thị trường rộng rói trong và ngoài nước.
Cú thể khỏi quỏt rằng: Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước ở tỉnh Quảng Nam hầu hết là qui mụ vừa và nhỏ, hoạt động trờn địa bàn của tỉnh là chủ yếu, tập trung ở 4 loại ngành nghề bao gồm: Nụng nghiệp, Cụng nghiệp chế biến, Xõy dựng và Thương mại. Mặt
khỏc, cơ sở vật chất, phương tiện thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh của phần lớn cỏc doanh nghiệp cũn rất lạc hậu, nghốo nàn nờn khụng tạo được sức cạnh tranh.
+ Phõn loại doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Quảng Nam
Doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Quảng Nam từ 2001-2003 được chia theo 12 loại ngành nghề kinh tế khỏc nhau như là: Nụng nghiệp, Cụng cộng, Thuỷ sản, Cụng nghiệp khai thỏc, Cụng nghiệp chế biến, Sản xuất và Phõn phối, Xõy dựng, Thương nghiệp, Khỏch sạn nhà hàng - Du lịch, Vận tải, Bưu điện, Tài chớnh và Văn hoỏ - Thể thao. Năm 2004 giảm 01 ngành và năm 2005 giảm tiếp 02 ngành do quỏ trỡnh thực hiện sắp xếp, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Quảng Nam nờn đến 31/12/2005 chỉ cũn 09 ngành nghề với 22 doanh nghiệp nhà nước hoạt động, trong đú doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao hơn, tiếp đến là ngành cụng nghiệp chế biến và xõy dựng (bảng 2.3).
Bảng 2.3: Doanh nghiệp nhà nước chia theo ngành kinh tế
Năm DNNN chia theo ngành kinh tế Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 1.Nụng nghiệp 12 10 8 6 6 2.Cụng cộng 1 1 1 1 1 3.Thủy sản 1 1 1 1 1 4.Cụng nghiệp khai thỏc 1 1 1 5.Cụng nghiệp chế biến 14 12 7 6 4 6. Sản xuất và phõn phối 5 5 2 2 2 7. Xõy dựng 16 15 7 6 4 8. Thương nghiệp 15 16 8 5 2 9. Khỏch sạn, nhà hàng, du lịch 1 2 1 1
10. Vận tải, Bưu điện 1 1 1 1 1
11. Tài chớnh 1 1 1 1 1
12. Văn húa, thể thao 1 1 1 1
Tổng cộng 69 66 39 31 22
Nguồn: [12], [33].
Qua bảng tổng hợp phõn loại chia theo ngành kinh tế (bảng 2.3), cho thấy doanh nghiệp nhà nước của tỉnh Quảng Nam chủ yếu là thực hiện chức năng kinh tế nhà nước trờn cỏc lĩnh vực tư vấn, dịch vụ, khai thỏc, chế biến mang tớnh chuyờn mụn hoỏ, nhằm đỏp ứng nhu cầu xó hội vỡ sự tồn tại của cỏc doanh nghiệp; chưa cú nhúm doanh nghiệp nhà nước nào mang tớnh chiến lược, đảm đương những hoạt động sản xuất kinh doanh trong những ngành, những lĩnh vực trọng yếu, then chốt cú tớnh chất quyết định sự ổn định và phỏt triển kinh tế địa phương, trờn cơ sở định hướng của Nhà nước nhằm thực hiện vai trũ hỗ trợ thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế khỏc.