quan và khỏch quan dẫn đến việc khụng thực hiện được dự ỏn:
+ Nguyờn nhõn chủ quan: Việc tiếp cận với cỏc đối tỏc cú dự ỏn lớn, cụng tỏc chăm súc khỏch hàng tại cỏc phũng, tổ đụi khi chưa phối hợp hiệu quả.
+ Nguyờn nhõn khỏch quan: do phải tiếp cận quỏ nhiều đầu mối, từ Bộ Tài chớnh, Ngõn hàng nhà nước, đơn vị chủ quản, Ban dự ỏn và sự cạnh tranh trờn từng dự ỏn giữa Ngõn hàng thương mại và ngay tronmg hệ thống Ngõn hàng nụng nghiệp (do cơ chế quản lý, tiếp cận, theo dừi dự ỏn chưa rừ ràng).
- Trong cụng tỏc tiếp thị, quảng bỏ cỏc sản phẩm dịch vụ của Chi nhỏnh đặc biệt là dịch vụ thẻ cũn nhiều hạn chế, khỏch hàng mở thẻ ATM nhiều, ồ ạt nhưng chỉ đỏp ứng về mặt số lượng chứ chưa đỏp ứng đầy đủ về mặt chất lượng, nguyờn nhõn chủ yếu là cỏ nhõn làm thẻ ATM đa số là sinh viờn, số dư gửi tiền ớt, doanh số hoạt động khụng thường xuyờn.
+ Việc làm thẻ ATM cho cỏc cỏn bộ hưu chớ tại cỏc Phường rất khú khăn do nhiều nguyờn nhõn: cỏc cỏn bộ nghỉ hưu đó nhiều tuổi, khụng được minh mẫn, hay quờn, dẫn đến
trường hợp hay bị nuốt thẻ, quờn mó PIN, gọi điện hỏi quỏ nhiều, cỏn bộ phải hướng dẫn nhiều lần, mất rất nhiều thời gian.
+ Do tõm lý sợ bị kẻ gian cướp giật tiền tại nơi cú mỏy giao dịch đồng thời địa điểm rỳt tiền tại một số phường đặt xa nơi ở như Phường Văn Chương, Trung Phụng, Khõm Thiờn, Phương Mai khiến cỏc cỏn bộ hưu chớ phải đi xa mới rỳt được tiền, bất tiện nhiều, dẫn đến việc chưa cú lũng tin vào khỏch hàng, hay thắc mắc và phàn nàn.
- Về mặt phỏt triển mạng lưới hoạt động: Việc khai thỏc cỏc địa điểm để mở và nõng cấp phũng giao dịch rất khú khăn, cú những cơ sở vật chất đầy đủ, mặt tiền rộng, thoỏng, cú chỗ để xe cho khỏch hàng thỡ giỏ thuờ cao hoặc tồn tại cựng lỳc nhiều ngõn hàng xung quanh. Cú những khu phố đụng dõn cư và mức sụng cao thỡ diện tớch nhà lại trật hẹp, khụng cú chỗ để xe, khụng thuận tiện cho khỏch hàng đến giao dịch.
2.4. Đỏnh giỏ chung
Năm 2008 là một năm đầy khú khăn đối với nền kinh tế thế giới núi chung và kinh tế Việt Nam núi riờng: khủng hoảng kinh tế, lạm phỏt tăng cao; Sự biến động về giỏ cả của cỏc mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, giỏ vàng, tỷ giỏ ngoại tệ, nguyờn vật liệu xõy dựng, đặc biệt những thăng trầm phức tạp của thị trường chứng khoỏn và thị trường bất động sản “đúng băng”… nhưng hoạt động kinh doanh tiền tệ Agribank Hanoi vẫn cú bước phỏt triển vượt bậc và đạt
được những kết quả đỏng khớch lệ. Năm 2008, nguồn vốn tăng 1500 tỷ, dư nợ tăng 700 tỷ. Đặc biệt năm 2008, thu dịch vụ tại Agribank Hanoi tăng 22.797 tr đồng (tăng 130%) so với năm 2007.
Toàn bộ nội dung chương II đó đỏnh giỏ đỳng thực trạng của Agribank Hà Nội trờn hai gúc độ kết quả và tồn tại. Những tồn tại này chớnh là thực chất của sự bất cập đang hiện hữu tại NHNo&PTNTHN. Và chớnh nú là cơ sở thực tiễn của những giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng Marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của NH trong chương III.
Chương III
Giải phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng Marketing nhằm tăng khả năng cạnh tranh của NHNH&PTNTHN
3.1. Dự bỏo xu hướng cạnh tranh của NH trong thời gian tới
Đến năm 2010, về cơ bản Việt Nam đó hoàn thành việc cơ cấu lại cỏc NHTM. Năng lực cạnh tranh của cỏc NHTM Việt Nam đó được nõng lờn rừ rệt và cạnh tranh bỡnh đẳng với cỏc ngõn hàng nước ngoài. Cỏc hệ số an toàn và tiờu chuẩn quản trị hoạt động NH cơ bản đỏp ứng được cỏc chuẩn mực quốc tế, cụng nghệ thụng tin được xõy dựng hiện đại đỏp ứng tốt cho cỏc yờu cầu phỏt triển đa dạng cỏc sản phẩm dịch vụ NH. Cỏc NHTM nhà nước sau khi được cơ cấu lại phỏt triển thành cỏc tập đoàn tài chớnh đa sở hữu cú tầm cỡ trong khu vực. Trong giai đoạn này, thị trường chứng khoỏn đó phỏt triển ở trỡnh độ cao hơn và trở thành một kờnh huy động vốn dài hạn quan trọng của nền kinh tế. Thị trường tớn dụng của cỏc NHTM được thu hẹp dần.
- Sức núng cạnh tranh đang ngày càng tăng lờn trong lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng ở Việt Nam. Đặc biệt là trong năm tới, khi cỏc ngõn hàng ngoại cú thể cạnh tranh trực tiếp với cỏc ngõn hàng nội, thay vỡ hoạt động bú hẹp khi cũn là một chi nhỏnh của ngõn hàng mẹ ở nước ngoài.
Theo số liệu của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, quy mụ vốn của cỏc ngõn hàng Việt Nam hiện vẫn cũn nhỏ, ngay cả ngõn hàng cú quy mụ vốn lớn nhất Việt Nam là Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn (Agribank) cũng mới chỉ là 650 triệu USD (11.000 tỷ đồng), vẫn thấp so với cỏc nước trong khu vực. Bờn cạnh đú, tõm lý chuộng ngoại của người Việt Nam cũng là một trong những khú khăn của ngõn hàng nội. Chi nhỏnh của Ngõn hàng ANZ tại phố Lý Thỏi Tổ (Hà Nội), mặc dự là điểm giao dịch nhỏ nhưng vẫn cú rất nhiều khỏch hàng người Việt giao dịch. Bởi nhu cầu của nhiều người Việt Nam hiện nay khụng chỉ bú hẹp trong phạm vi sử dụng cỏc dịch vụ thanh toỏn tại Việt Nam mà cũn sử dụng những dịch vụ thanh toỏn quốc tế, điều này thỡ những ngõn hàng Việt Nam chưa thực sự thuận tiện.
Cạnh tranh giữa ngõn hàng nội và ngoại là xu thế tất yếu. Cú thể, trong năm 2009 cỏc ngõn hàng ngoại chưa thể ỏp đảo ngay được cỏc ngõn hàng Việt Nam vỡ họ chưa quen khỏch hàng, hệ thống phỏp luật Việt Nam nhưng nếu trong tương lai dài hạn, cỏc ngõn hàng nội khụng tự củng cố tiềm lực hoặc tỡm ra cho mỡnh những hướng phỏt triển riờng thỡ cú thể phải chịu cảnh thua trờn sõn nhà. Đặc biệt là những ngõn hàng hoạt động ở cỏc thành phố lớn, cho vay những khoản lờn tới hàng trăm triệu USD mà khụng cú đủ tiềm lực thỡ khú cú thể đỏp ứng kịp.
Đến nay, đó cú 22 quốc gia và vựng lónh thổ được Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phộp hiện diện thương mại hoặc đặt văn phũng đại diện tại Việt Nam với 33 ngõn hàng được cấp phộp mở chi nhỏnh; 5 ngõn hàng 100% vốn nước ngoài; 5 ngõn hàng liờn doanh với 19 chi nhỏnh trực thuộc; 9 tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng cú vốn đầu tư nước ngoài và 54 văn phũng đại diện.