- Lưu dõn người Việt, đồng bào Khơmer và địa chủ miền Nam
1.3.2. Thỏi độ của vương triều Nguyễn trước thỏch thức lịch sử.
Bối cảnh lịch sử thế giới và trong nước vào nửa đầu thế kỷ XIX đó thực sự cú tỏc động mạnh mẽ đến thỏi độ của vương triều Nguyễn.
Bước vào những năm cuối thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam ngày càng lỳn sõu vào giai đoạn khủng hoảng suy vong trầm trọng. Mõu thuẫn xó hội ngày càng sõu sắc và được bộc lộ một cỏch kịch liệt bằng sự bựng nổ hàng loạt cỏc cuộc nổi dậy của nụng dõn lan rộng trờn phạm vi cả nước. Nguyờn nhõn cơ bản là do chớnh sỏch sai lầm của nhà Nguyễn về cỏc mặt nụng nghiệp, cụng thương nghiệp, thuế và tài chớnh đó làm cho đời sống cỏc tầng lớp nhõn dõn, chủ yếu là nụng dõn ngày càng điờu đứng. Để bảo vệ đặc quyền đặc lợi, nhà Nguyễn đó dồn mọi lực lượng quõn sự trong tay vào việc dập tắt cỏc cuộc khởi nghĩa nụng dõn. Chớnh điều này đó làm cho lực lượng quõn đội của triều đỡnh ngày càng suy yếu dần, đồng thời cũng hủy hoại mất khả năng chiến đấu to lớn trong nhõn dõn, tạo điều kiện cho thực dõn Phỏp thụn tớnh nước ta.
Khi thực dõn Phỏp nổ sỳng xõm lược nước ta thỡ Chủ nghĩa tư bản ở chõu Âu đó bước sang giai đoạn đế quốc. Cuộc khỏng chiến của nhõn dõn cỏc nước phương Đụng diễn ra mạnh mẽ trong lỳc giai cấp phong kiến ở một số nước đó lựa chọn giải phỏp nhượng bộ, đầu hàng, làm tay sai cho thực dõn. Ở Việt Nam, trong bối cảnh lịch sử mới, triều đỡnh nhà Nguyễn với một nền chớnh trị quõn chủ trung ương tập quyền bảo thủ lấy hệ tư tưởng Nho giỏo làm nền tảng, dựa trờn nền kinh tế nụng nghiệp tiểu nụng lạc hậu, đó bộc lộ nhiều bất cập trong việc đương đầu với những thỏch thức mới của lịch sử. Do tớnh bảo thủ cực đoan về mặt tư tưởng, vua quan nhà Nguyễn khụng nhạy bộn trước sự thay đổi nhanh chúng của thế giới do đú đó khụng chuẩn bị cú hiệu quả cho việc đối phú với cuộc xõm lược của thực dõn Phỏp. Với chủ trương đúng của tự thủ (đúng chặt cửa quan trờn
đường bộ, khộp kớn cửa biển trờn đường thủy, cự tuyệt giao thiệp với bờn ngoài), tưởng rằng đú là phương cỏch hay nhất để “tự cứu” trong cơn nguy khốn nào đõu điều đú chỉ làm lợi thờm cho kẻ thự, triều đỡnh Tự Đức ngày càng đi vào con đường thất bại cầu hũa và bất lực trước nhiệm vụ lịch sử là bảo vệ chủ quyền đất nước vào cuối thế kỷ XIX.
Nguy cơ mất nước vào tay thực dõn Phỏp ngày càng rừ rệt và cận kề, cú thể xảy ra trong ngày một ngày hai, khiến cho những người yờu nước và thức thời thời kỳ đú khụng thể khụng lờn tiếng. Ngay từ những năm 60 của thế kỷ XIX, những đề nghị cải cỏch nhằm nõng cao nội lực, bảo vệ chủ quyền dõn tộc của cỏc nhõn sĩ, quan lại thức thời đó được đệ trỡnh lờn triều đỡnh. Cỏc đề nghị này khỏ phong phỳ và cụ thể, đều xuất phỏt từ những yờu cầu bức thiết của xó hội Việt Nam lỳc đú, trờn cỏc lĩnh vực kinh tế, văn húa, giỏo dục, quõn sự, chớnh trị. Đặc biệt là cú những đề nghị mở rộng quan hệ buụn bỏn với nước ngoài, cho thấy sự thay đổi về tư duy trong hoạt động kinh tế của một số vua quan triều Nguyễn lỳc bấy giờ. Đõy là một xu hướng mới trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xõm của dõn tộc ta. Đại biểu cho xu hướng cải cỏch cuối thế kỷ XIX là Nguyễn Trường Tộ, Đặng Huy Trứ, Phạm Phỳ Thứ, Nguyễn Lộ Trạch…
Như vậy là, tới những năm nửa sau của thế kỷ XIX, yờu cầu đổi mới trờn tất cả cỏc mặt kinh tế, chớnh trị, xó hội nhằm giải quyết những khú khăn to lớn của đất nước đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết. Thế nhưng với đầu úc bảo thủ và thiển cận, những người đứng đầu vương triều Nguyễn đó từ chối mọi đề nghị canh tõn. Ngay cả Tự Đức, dự ớt nhiều đó nhận ra vấn đề và cú cho thực hiện một vài cải cỏch trong những điều trần của Nguyễn Trường Tộ, nhưng kiểm điểm lại thỡ những việc làm đú chỉ mang tớnh thăm dũ, đối phú. Cũn tựu chung lại vẫn là một thỏi độ thờ ơ, lónh đạm của cỏc vua Nguyễn và đỏm quan lại bảo thủ. Thậm chớ, trước thỏi độ kiờn trỡ của Nguyễn Trường Tộ, Tự Đức cũn lờn tiếng trỏch mắng rất chủ quan và thiển cận rằng: “Nguyễn Trường Tộ quỏ tin vào cỏc điều y đề nghị… Tại sao lại thỳc giục nhiều đến thế, khi mà cỏc phương phỏp cũ của Trẫm đó rất
đủ để điều khiển quốc gia rồi” [29,315]. Rừ ràng, đứng trước thỏch thức của lịch sử, triều Nguyễn mà đứng đầu là Tự Đức đó khụng thể cú một giải phỏp hữu hiệu nhằm xoay chuyển tỡnh hỡnh mà chỉ khư khư ụm lấy những thứ đó quỏ xa xưa cũ kỹ khiến cho tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, nguy cơ bị xõm lược là điều khú trỏnh khỏi.