Với văn húa phương Đụng

Một phần của tài liệu Mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung và thân tây phương trong vương triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884 (Trang 29 - 32)

- Lưu dõn người Việt, đồng bào Khơmer và địa chủ miền Nam

1.2.1. Với văn húa phương Đụng

Từ thời cổ đại thế giới cú 3 nền văn minh phỏt triển rực rỡ nhất thỡ phương Đụng đó chiếm hai: văn minh Ấn Độ và văn minh Trung Hoa. Hai nền văn minh này kết hợp với nhau tạo nờn một nền tảng văn húa phương Đụng độc đỏo và riờng biệt cho cỏc quốc gia dõn tộc vựng chõu Á. Nằm trong khu vực ảnh hưởng của cả hai nền văn minh lớn đú, ngay từ những năm đầu cụng nguyờn Việt Nam đó sớm cú mối giao lưu và tiếp xỳc với văn húa Ấn Độ và văn húa Trung Hoa. Trờn cơ tầng của nền văn húa bản địa (văn húa Đụng Nam Á), Việt Nam nhanh chúng hấp thụ những gỡ được xem là tinh hoa văn húa phương Đụng để rồi xõy dựng cho mỡnh một sắc thỏi văn húa riờng, một sắc thỏi văn húa đa dạng trong sự thống nhất.

Núi đến văn húa phương Đụng ở Việt Nam phải núi đến một nền văn húa được xõy dựng trờn cơ sở Nho, Phật và Đạo. Ba tụn giỏo này (nhất là Nho Giỏo) gúp phần hỡnh thành hệ tư tưởng phong kiến Việt Nam kộo dài cho đến tận đầu thế kỷ XX. Để làm rừ hơn ảnh hưởng của văn húa phương Đụng tới văn húa bản địa Việt Nam và sự đấu tranh giữa hai luồng tư tưởng cú xu hướng thõn Trung Quốc và thõn Tõy phương, ở đõy chỳng tụi sẽ núi rừ thờm về văn húa Trung Hoa

trong mối quan hệ mang tớnh ảnh hưởng tới Việt Nam ở giai đoạn thế kỷ XIX, mà chủ yếu là ảnh hưởng của Nho Giỏo đến tư tưởng và nhận thức thế giới quan của triều Nguyễn.

Cú thể thấy, cựng là hai nền văn minh lớn của phương Đụng nhưng khỏc với Ấn Độ thiờn về yếu tố tĩnh, hội nhập một cỏch hũa bỡnh, văn húa Trung Hoa lại ẩn chứa nhiều sức mạnh của một quốc gia muốn được xưng hựng xưng bỏ trong khu vực. Xuất phỏt từ tư tưởng “nước lớn”, tư tưởng “đại Hỏn”, Trung Hoa nhanh chúng bành trướng thế lực của mỡnh ra cỏc khu vực lõn bang. Do những đặc thự về vị trớ địa lý và truyền thống lịch sử, nờn ngay từ những năm đầu cụng nguyờn Việt Nam đó rơi vào ỏch đụ hộ của phong kiến Trung Hoa. Nước ta nội thuộc Trung Hoa vào lỳc ở nơi đõy Nho Giỏo đó hỡnh thành như là một thứ quốc giỏo. Là một học thuyết chớnh trị - đạo đức gắn liền với việc tổ chức nhà nước và quản lý xó hội, Nho Giỏo nhanh chúng chiếm vị trớ thống trị trong văn húa của cỏc triều đại phong kiến Trung Hoa và do đú nú cũng ảnh hưởng đến cỏc triều đại phong kiến Việt Nam – một lõn bang luụn bị Trung Hoa dũm ngú, xõm lược và thống trị.

Vương triều Nguyễn sau khi được thành lập (1802), mặc dự khụng bị nội thuộc Trung Hoa nhưng lại tỏ ra thần phục và lệ thuộc nhà Thanh ở hầu hết mọi phương diện, từ văn húa, tụn giỏo đến thi cử. Rập khuụn kiểu Món Thanh y nguyờn từ cỏch xõy cửa cung điện đến cỏc lăng tẩm. Hệ thống luật phỏp và hành chỏnh như đặt tỉnh, quan lại, phẩm phục triều đỡnh, cũng giống y như bờn nhà Thanh. Nhà Món Thanh đó dựng luật phỏp cứng rắn để cai trị Hỏn tộc khi chiếm được trọn vẹn Trung Quốc. Nhà Nguyễn lại rập khuụn như vậy, vỡ đú là hệ thống bảo vệ ngai vàng vững chói nhất. Bấy giờ, đứng trước nhu cầu mới về xõy dựng và phỏt triển đất nước theo hướng quõn chủ chuyờn chế trung ương tập quyền, nhà Nguyễn cũng đó chọn Nho Giỏo làm hệ tư tưởng chủ đạo cho vương triều mỡnh. Cú thể núi cỏc vị vua đầu triều Nguyễn là những tớn đồ trung thành của Nho Giỏo. Từ Gia Long, Minh Mệnh cho đến Thiệu Trị, Tự Đức đều lấy Nho Giỏo làm

chuẩn mực để xõy dựng đất nước, coi đú như là “khuụn vàng thước ngọc” để tổ chức và quản lý xó hội. Đặc biệt, dưới thời Minh Mệnh, Nho Giỏo đạt đến độ hoàn thiện nhất. Là một vị vua thụng minh, cú bản lĩnh, lại được đào tạo một cỏch bài bản từ “cửa Khổng sõn Trỡnh” nờn dưới thời ụng trị vỡ Việt Nam đó nghiờng hẳn theo mụ hỡnh Nho Giỏo của Thanh triều để phỏt triển đất nước. Chớnh sỏch cai trị thấm đẫm tinh thần Nho Giỏo của Minh Mệnh là đề cao Nho giỏo, tăng cường quyền lực của triều đỡnh và nhà vua. Vua chớnh là con Trời (thiờn tử), nhận mệnh của Trời (thiờn mệnh) để cai trị nhõn dõn. Người ta thừa nhận và chấp nhận sự phõn chia thứ bậc “quõn – sư – phụ” trong xó hội. Sự ổn định và hài hũa của xó hội được bảo đảm nếu mọi người trong xó hội, từ vua quan cho đến người dõn thường đều làm trũn chức phận của mỡnh (Khổng Tử núi: quõn quõn, thần thần, phụ phụ, tử tử). Nho giỏo cũn tạo ra một bộ mỏy quan liờu gồm những nho sĩ được tuyển lựa qua thi cử. Chương trỡnh thi cử nặng nề tư tưởng Nho Giỏo, văn chương thơ phỳ được đề cao mà những vấn đề thực tế ớch quốc lợi dõn thỡ khụng được đề cập.

Để chấn hưng Nho giỏo, việc ban hành điển chế, phỏp luật được nhà Nguyễn hết sức chỳ ý. Từ thời Gia Long đó cho ban hành hơn 100 điều lệ như: điều lệ về chấn chỉnh lệ tục ở hương đảng; Làm sổ hộ tịch; Định lại giỏo điều giảng học; Định phẩm phục cho cỏc quan văn vừ; Định lại điều lệ triều hội; Cỏc điều luật về kiờng hỳy... , và quan trọng nhất là cho ra đời bộ luật Hoàng triều luật lệ. Nguyờn tắc của của cỏc điều luật ở thời kỳ này là lấy lễ đưa vào luật, lễ và luật bổ sung hỗ trợ lẫn nhau; Cỏc nội dung về trung, hiếu, tiết, nghĩa... được cụ thể húa trong điều luật; việc chế định phẩm phục; chớnh danh tờn gọi trong chương sớ; việc kiờng hỳy... cũng được ghi rừ trong điều luật. Ngoài ra, qua thống kờ cũng cho thấy cỏc điển chế và phỏp luật ra đời dưới thời vua Gia Long là sự kế thừa tinh hoa của đời trước và sự vận dụng cú chõm chước cỏc điển, luật của triều đỡnh phong kiến Trung Quốc. Tư tưởng Nho Giỏo cũn được Minh Mạng đem ỏp dụng cho dõn gian qua “mười điều huấn dụ”, trong đú đề cao những nguyờn tắc của

Nho Giỏo như Tam Cương, Ngũ Thường cựng khuyờn dõn chỳng sống tiết kiệm, giữ gỡn phong tục, làm điều lành… Huấn dụ này được chuyển đến cỏc làng xó địa phương để từ đấy truyền bỏ trong dõn chỳng. Điển chế và phỏp luật thực sự vừa là cụng cụ, vừa là phương tiện để truyền bỏ tư tưởng Nho gia vào xó hội. Và nú vẫn là cầu nối để cỏc triều đại nhà Nguyễn sau đú tiếp tục dẫn dắt đưa xó hội Việt Nam đi theo quỹ đạo Nho giỏo.

Sự chi phối của văn húa Trung Hoa đến Việt Nam thời kỳ này khụng chỉ cú thế cũng khụng đơn giản thế, nhưng dự cú khỏi lược đến đõu cũng khụng thể loại bỏ được cỏc yếu tố thuộc Phật giỏo, Đạo giỏo. Nhưng ảnh hưởng của Nho giỏo là mạnh mẽ nhất. Trong lý luận Nho giỏo quan hệ vua tụi được phỏt triển thành những cõu như: “quõn nhõn thần trung” hay “minh quõn lương thần”.

Ảnh hưởng của Nho giỏo núi riờng, văn húa Trung Quốc núi chung tới Việt Nam là cực kỳ sõu sắc, thậm chớ ngự trị trong tư tưởng mỗi người như là một ý thức hệ sõu sắc và cố hữu. Bờn cạnh những điểm tớch cực thỡ những yờu tố thần bớ mự quỏng của Nho giỏo đó trở thành “một đỏm mõy mự che lấp trớ tuệ con người, trước hết là trớ tuệ của một số đụng cỏc nhà Nho. Điều này về sau khụng phải là ớt tai hại cho cuộc khỏng chiến chống Phỏp”[18,166] (Trần Văn Giàu, tổng tập, tập 3, NXB QĐND, HN 2008).

Một phần của tài liệu Mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung và thân tây phương trong vương triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884 (Trang 29 - 32)