- Lưu dõn người Việt, đồng bào Khơmer và địa chủ miền Nam
1.2. Triều Nguyễn trước hai trào lưu văn húa Đụng-Tõy thế kỷ XIX và hệ quả của nú.
quả của nú.
Thế giới cú hai nền văn húa tiờu biểu, văn húa phương Đụng và văn húa phương Tõy. Sự khỏc biệt giữa hai nền văn húa này cú thể được so sỏnh qua lược đồ sau:
Qua sơ đồ trờn cho thấy, triết lý sống của người phương Tõy là coi “con người là trung tõm” và khẳng định “vai trũ cỏ nhõn”, nờn ứng xử trong cuộc sống họ chỳ trọng đến cỏ nhõn nhiều hơn cộng đồng và luụn tỡm cỏch để chinh phục tự nhiờn. Điều này hoàn toàn trỏi ngược với triết lý sống của người phương Đụng là quan hệ cộng đồng chặt chẽ và luụn hũa đồng với tự nhiờn, xó hội; trong cuộc sống khụng đặt nặng vai trũ cỏ nhõn. Chớnh vỡ quan điểm khỏc biệt này mà phương Tõy đó cú nền văn minh phỏt triển mạnh hơn phương Đụng, nguyờn nhõn là do họ khẳng định được vai trũ cỏ nhõn và luụn tỡm cỏch chinh phục tự nhiờn. Yếu tố này đó làm cho cỏc nước phương Tõy phỏt triển mạnh trờn mọi lĩnh vực, từ quõn sự đến khoa học kỹ thuật, kinh tế… Cú lẽ xuất
phỏt từ những khỏc biệt này nờn khi hai nền văn minh lớn của nhõn loại cú sự đụng độ với nhau đó gõy một sự tương tỏc nhất định trong xó hội loài người.
Ở Việt Nam sự đụng độ văn húa Đụng – Tõy diễn ra khỏ phức tạp, đặc biệt ở giai đoạn thế kỷ XIX. Khụng giống như thời cỏc chỳa Nguyễn, thời kỳ từ khi Nguyễn Ánh thành lập vương triều, văn minh phương Tõy ở vào thời kỳ bành trướng mạnh hơn hẳn. Đõy là thời kỳ tiếp xỳc văn hoỏ Đụng-Tõy diễn ra mạnh hơn cả ở Việt Nam từ trước đến giờ. Văn minh phương Tõy thật sự đó gõy ra nhiều thay đổi trong một xó hội nặng về truyền thống phương Đụng như xó hội Việt Nam. Triều Nguyễn với tư cỏch lónh đạo đất nước đó cú những quan điểm khụng thống nhất trước hai trào lưu văn húa Đụng - Tõy, từ đú đó cú những ứng xử khỏc nhau.