Với văn húa phương Tõy

Một phần của tài liệu Mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung và thân tây phương trong vương triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884 (Trang 32 - 35)

- Lưu dõn người Việt, đồng bào Khơmer và địa chủ miền Nam

1.2.2. Với văn húa phương Tõy

Thời kỳ Phục Hưng, sau những phỏt kiến về địa lý của những nhà thỏm hiểm Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha và sự phỏt triển của ngành hàng hải chõu Âu thỡ văn minh phương Tõy bắt đầu bước vào thời kỳ bành trướng mạnh mẽ. Ngay từ những thế kỷ XVI, XVII chõu Á chứng kiến một sự xõm nhập ồ ạt, thậm chớ cú lỳc là sự tấn cụng ỏp đảo của nền văn minh phương Tõy đối với phương Đụng. Là một quốc gia nằm trong khu vực chõu Á lại cú tuyến đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thỏi Bỡnh Dương, Việt Nam trở thành cửa ngừ của mọi cuộc giao lưu, tiếp xỳc và xõm nhập.

Mặc dự ngay từ những năm đầu Cụng nguyờn đó cú những người phương Tõy đầu tiờn đến Việt Nam và Đụng Nam Á nhưng chủ yếu là để trao đổi hàng húa chứ chưa hề cú một sự giao lưu tiếp xỳc nào về văn húa. Phải đến thế kỷ XVI khi những hoạt động thương mại và truyền bỏ tụn giỏo được đẩy mạnh thỡ Việt Nam mới thực sự biết đến một nền văn minh vật chất và kỹ nghệ phỏt triển rực rỡ hơn hẳn cỏi mà mỡnh đang cú, đú là văn minh Phương Tõy. Sự trao đổi và giao lưu buụn bỏn với cỏc nước tư bản phương Tõy như Anh, Phỏp, Hà Lan, Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha… đó thỳc đẩy quỏ trỡnh giao lưu và tiếp xỳc văn húa văn minh phương Tõy của Đại Việt. Hệ quả là văn minh phương Tõy đó đem đến những sản phẩm như đạo Thiờn Chỳa, chữ quốc ngữ, sự phỏt triển của đụ thị, của khoa học kỹ thuật… Thế kỷ XVII, XVIII và nhất là XIX sau đú, sự xõm nhập mạnh mẽ của văn minh phương Tõy đó gõy nhiều biến đổi sõu sắc trong xó hội Đại Việt. Vươn cỏnh tay đến tận phương trời Đụng xa xụi này ban đầu nhà truyền giỏo và nhà tư bản liờn kết chặt chẽ với nhau. Nhà truyền giỏo muốn “mở rộng nước Chỳa” cần cú phương tiện để đi lại. Nhà tư bản muốn kiếm lời cần người am hiểu thị trường nờn sẵn sàng giỳp đỡ tài chớnh cho cỏc giỏo sĩ và chở họ tới bất kỳ đõu. Về sau, khi CNTB ở chõu Âu phỏt triển ngày càng mạnh và đi vào con đường thực dõn húa, người ta lại chứng kiến một sự kết hợp tay ba giữa truyền giỏo – thương mại – chớnh trị. Ra đời trong bối cảnh sự kết hợp tay ba này đang diễn biến phức tạp, triều Nguyễn bờn cạnh nền văn minh truyền thống vốn cú: văn minh phương Đụng, đó tiếp nhận nền văn minh phương Tõy theo hướng đa chiều, đa gúc độ.

Gúp phần khụng nhỏ vào thắng lợi của Nguyễn Ánh cú nhõn tố phương Tõy (con người, kỹ thuật, nghệ thuật quõn sự…) nờn Gia Long sau khi lờn ngụi vẫn cú sự giao thiệp tốt đẹp với người Phỏp. Dưới triều Gia Long, một số quan lại trong triều là người phương Tõy, cụ thể là những người Phỏp. Sự cú mặt của nhõn tố phương Tõy trờn lónh thổ Việt Nam dưới thời cỏc vua kế nghiệp vẫn được duy trỡ, đặc biệt là giỏo sĩ và thương nhõn, bất chấp bao khú khăn, trở ngại. Sang thời Minh Mạng, khoa học và kỹ thuật phương Tõy, đặc biệt là trong lĩnh vực quõn sự

luụn cuốn hỳt sự chỳ ý của ụng. Cho đến những năm cuối thập niờn 30, nhiều thương nhõn phương Tõy vẫn được phộp mua bỏn hàng hoỏ tại cỏc cảng quy định, dự mọi đề nghị ký kết văn kiện chớnh thức đều bị khước từ. Đỏng chỳ ý hơn là năm 1840, giữa lỳc cuộc Chiến tranh Nha phiến (1839 – 1842) đang diễn ra, Minh Mạng đó chủ động cử một phỏi bộ sang Phỏp và Anh để thăm dũ khả năng đi đến một hiệp ước về bang giao và thương mại. Tuy khụng đạt kết quả, việc làm mang tớnh chất đột phỏ này rất tiếc là khụng được hai vị vua kế nghiệp - Thiệu Trị và Tự Đức tiếp nối.

Cũng cần phải núi về một khớa cạnh khỏc của sự xõm nhập văn húa Tõy phương. Cú thể núi, một trong những sản phẩm quan trọng nhất mà phương Tõy mang đến cho Việt Nam chớnh là sự du nhập Đạo Thiờn Chỳa. Dự ớt nhiều nhận ra õm mưu ở một số giỏo sĩ thừa sai nhưng Gia Long vẫn cho phộp tự do truyền đạo, giỏo dõn tự do giữ đạo. Trong vương triều Nguyễn cũng cú khỏ nhiều đại thần theo đạo Thiờn Chỳa như Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản… Tuy nhiờn kể từ thời Minh Mạng trở đi, cựng với chớnh sỏch “đúng cửa” của triều đỡnh, Thiờn Chỳa Giỏo bị cấm đoỏn gay gắt. Theo đú nền văn minh vật chất phương Tõy với những tiến bộ về khoa học kỹ thuật cũng bị coi thường. Xột cho cựng, Thiờn Chỳa Giỏo cũng là một tụn giỏo mang tớnh nhõn văn rất cao, song vỡ nú bị cỏc thế lực thực dõn lợi dụng để phục vụ cho õm mưu bành trướng cho nờn nú bị triều Nguyễn bài trừ.

Vậy là sự ảnh hưởng của văn húa Tõy phương đến Việt Nam đó tỏc động đến Việt Nam trờn nhiều phương diện: ý thức hệ, tớn ngưỡng, kinh tế và cuối cựng là chớnh trị. Đỏng lẽ triều Nguyễn tỉnh tỏo hơn một chỳt để ngay từ đầu khụng vội vàng bài xớch văn húa phương Tõy để rồi sau này phải miễn cưỡng làm ngược lại; chấp nhận ớt nhiều sự chi phối của văn húa phương Tõy ngay trong nội triều nhà Nguyễn.

Một phần của tài liệu Mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung và thân tây phương trong vương triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w