- Lưu dõn người Việt, đồng bào Khơmer và địa chủ miền Nam
1.3. Thỏi độ của vương triều Nguyễn trước thỏch thức lịch sử 1 Việt Nam trước xu thế phỏt triển của thế giới và khu vực
1.3.1. Việt Nam trước xu thế phỏt triển của thế giới và khu vực
Trong xu thế phỏt triển của lịch sử loài người, mối quan hệ giữa cỏc nước ngày càng xớch lại gần nhau. Chủ nghĩa tư bản thắng lợi trờn phạm vi toàn thế giới làm cho mối quan hệ này càng chặt chẽ hơn. Cuộc cỏch mạng 1848 – 1849 ở chõu Âu đó làm thay đổi nhanh chúng tương quan lực lượng giữa cỏc nước tư bản. Sản xuất cụng nghiệp tăng nhanh chúng đưa tới tập trung sản xuất và tư bản. Sự cạnh tranh gay gắt trong việc xỏc lập ảnh hưởng chớnh trị, vị thế kinh tế trờn thế giới và đặc biệt là nhu cầu phỏt triển nội tại đó hướng cỏc nước đế quốc như Anh, Phỏp, Mỹ, Đức, Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha… vào cuộc chạy đua xõm chiếm thuộc địa ở Á, Phi và Mỹ La Tinh.
Đối với tư bản phương Tõy, Mỹ La Tinh được coi như khu vực thuộc địa di dõn, chõu Phi coi như khu vực thuộc địa cướp đoạt, cũn chõu Á là khu vực thuộc địa buụn bỏn. Chõu Á trong mắt của thương nhõn chõu Âu chẳng khỏc gỡ “vựng đất vàng” bởi sự phong phỳ và giàu cú của tơ lụa, hương liệu và gốm sứ. Do đú chiếm lĩnh vựng đất này là mục tiờu hàng đầu của cỏc nước tư bản phương Tõy.
Vào buổi đầu thời cận đại, thuộc địa của cỏc nước chõu Âu ở chõu Á chưa nhiều. Bồ Đào Nha là cường quốc đầu tiờn xõy dựng đế quốc thuộc địa của mỡnh ở phương Đụng, với Goa (1510), Malacca (1511), Ma Cao (1557), Philippin (1565) … đều rơi vào ỏch đụ hộ của Bồ Đào Nha. Bước sang thế kỷ XVII, XVIII với sự ra đời của hàng loạt cụng ty Đụng Ấn Hà Lan, Anh, Phỏp thỡ lần lượt những “miền đất lạ” ở khu vực chõu Á đó trở thành nơi tước đoạt của cải, buụn bỏn hương liệu hay truyền bỏ đức tin. Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của cỏc nhà nghiờn cứu thỡ thời kỳ này, quỏ trỡnh xõm thực của chủ nghĩa thực dõn phương Tõy cũn diễn ra ở quy mụ và tốc độ hạn chế, chủ yếu dưới hỡnh thức của hoạt động thương mại thực dõn. Cựng với quỏ trỡnh đú là truyền bỏ đạo Kitụ sang những nước thuộc khu vực này. Nhưng sang đến thế kỷ XIX, nhất là từ những thập niờn 40 – 50 của thế kỷ XIX trở đi, khi Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn tột cựng của nú là Chủ nghĩa đế quốc thỡ nhu cầu về nguồn nguyờn liệu, nhõn cụng và thị trường đó thỳc đẩy cỏc nước này đẩy mạnh xõm lược thuộc địa. Bấy giờ cả một vựng mờnh mụng rộng lớn với những nước Đụng Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Triều Tiờn, toàn bộ cỏc nước Đụng Nam Á và Nam Á đều phải đương đầu với họa ngoại xõm. Đõy là thời kỳ mà Chủ nghĩa tư bản phương Tõy nhõn danh những gỡ hiện đại nhất, văn minh nhất để thực hiện “sứ mệnh khai húa văn minh” đối với những dõn tộc nhược tiểu. Bờn cạnh đú, giỏo hội thừa sai, vỡ muốn “mở rộng nước chỳa”, muốn truyền bỏ phỳc õm ra toàn thế giới cũng đó ra sức ủng hộ cỏc nỗ lực bành trướng của chủ nghĩa đế quốc phương Tõy. Do đú trờn thực tế khụng chỉ Chủ nghĩa tư bản phương Tõy mà ngay cả Thiờn Chỳa Giỏo cũng đẩy mạnh quỏ trỡnh xõm thực của mỡnh tại những khu vực này.
Quỏ trỡnh đẩy mạnh xõm lược thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và bổn phận “mở rộng nước chỳa” của cỏc giỏo sĩ thừa sai lỳc này là một xu thế tất yếu khỏch quan của lịch sử. Mỏc đó từng cho rằng: giai cấp tư sản khụng thể tồn tại nếu khụng ngừng cải tiến cụng cụ sản xuất, khụng ngừng mở rộng lónh thổ và xõm chiếm thị trường. Trong bối cảnh lỳc bấy giờ cỏc nước tư bản Âu, Mỹ cú nền kinh
tế, quõn sự, khoa học kỹ thuật hựng mạnh, do đú đó xõm chiếm được phần lớn cỏc nước Á, Phi, Mỹ La Tinh đang trong giai đoạn hỡnh thành dõn tộc, cỏc mặt kinh tế, quõn sự, khoa học kỹ thuật cũn yếu kộm. Sự thất bại của cỏc nước này do đú cũng là khú trỏnh khỏi. Thực tế đú đặt ra cho cỏc quốc gia, dõn tộc này những thỏch thức lịch sử chung là phải bảo vệ độc lập dõn tộc.
Mặc dự ngay từ rất sớm, cỏc nước chõu Á đó nhận thức được õm mưu xõm lược của cỏc nước phương Tõy cũng như õm mưu của cỏc nhà truyền giỏo, nhưng phương phỏp phổ biến nhất mà cỏc nước này thi hành để chống lại nguy cơ xõm lược là thực hiện chớnh sỏch đúng cửa. Việc ỏp dụng chớnh sỏch bế quan tỏa cảng là một biện phỏp tự vệ thụ động, khụng hiệu quả của cỏc nước phương Đụng trong nửa đầu thế kỷ XIX. Tuy nhiờn, đến nửa cuối thế kỷ một làn súng cải cỏch lần lượt xuất hiện trong hầu khắp cỏc nước chõu Á như một hiện tượng lịch sử phổ biến với mức độ, tớnh chất, diễn biến và kết quả khỏc nhau. Nhật Bản sớm nhận thức được sức mạnh ưu việt của nền văn minh phương Tõy, đó nhanh chúng mở cửa, học tập phương Tõy. Cuộc cải cỏch Minh Trị (1868) đó giỳp Nhật Bản bảo vệ thành cụng nền độc lập của mỡnh. Với Xiờm (Thỏi Lan) cũng vậy, những nhà lónh đạo Xiờm mà đứng đầu là vua Mongkut và Chulalongkorn đó chấp nhận hy sinh một số quyền lợi trước cỏc nước phương Tõy và tiến hành cải cỏch kinh tế - xó hội để đổi lấy chủ quyền quốc gia. Ngay đối với quốc gia lỏng giềng của Việt Nam là Trung Quốc, khi phải đối mặt với họa ngoại xõm từ phương Tõy cũng đó cố gắng hết sức cú thể, học tập phương Tõy, khởi xướng phong trào Duy Tõn tự cường đất nước để bảo vệ nền độc lập, nhưng do sự hạn về mặt giai cấp đó khiến cho Trung Quốc khụng những khụng bảo vệ được nền độc lập mà cũn trở thành miếng mồi ngon cho cỏc nước tư bản tranh nhau xõu xộ.
Như vậy cú thể thấy, bước sang thế kỷ XIX, cỏc nước chõu Á đều cú những mối quan tõm chung về vấn đề bảo vệ nền độc lập dõn tộc. Đứng trước cựng một mối quan tõm lo ngại đú, mỗi dõn tộc đều cú những cỏch thức và hướng đi riờng cho mỡnh. Cú những nước thành cụng nhưng cũng cú những nước đó phải chịu
thất bại trước sự xõm thực mạnh mẽ của Chủ nghĩa đế quốc phương Tõy. Nằm trong sự vận động chung của lịch sử chõu Á khi đú, triều Nguyễn đó cú những phản ứng ra sao?