- Lưu dõn người Việt, đồng bào Khơmer và địa chủ miền Nam
Tiểu kết chương
3.1. Chớnh sỏch bế quan tỏa cảng và sự tụt hậu của nền kinh tế
Trong quan hệ đối ngoại nửa đầu thế kỷ XIX, ngoài hai đối tượng truyền thống là Trung Quốc và cỏc nước lỏng giềng Đụng Nam Á, nhà Nguyễn phải đối phú với một đối tượng mới hơn, đú là cỏc nước phương Tõy. Trong bối cảnh cỏc mối quan hệ bang giao quốc tế ở Viễn Đụng đó và đang bị đảo lộn hoàn toàn bởi sự cú mặt của đối tượng mới này thỡ việc xỏc lập một đường lối ngoại giao đỳng đắn thực sự là một thỏch thức lớn khụng chỉ với Việt Nam mà với cả cỏc nước khỏc trong khu vực. Thực tế khụng thể phủ nhận rằng sau hơn 80 năm cai trị đất
nước (1802 – 1884), cỏc vua đầu nhà Nguyễn đó để lại một di sản khụng nhỏ về kinh tế, chớnh trị văn húa, giỏo dục, ngoại giao..., trong đú cú những thứ cũn phỏt huy tỏc dụng cho đến ngày nay. Nhưng vỡ sao dự đó tận tõm hết mức, cỏc vua Nguyễn cuối cựng vẫn khụng sao làm trũn sứ mệnh của tầng lớp thống trị: thỏi bỡnh thịnh trị, độc lập dõn tộc và toàn vẹn lónh thổ?
Chỳng ta đều biết, từ sau khi Minh Mạng lờn ngụi dưới ảnh hưởng của một bộ phận quan lại thuộc xu hướng thõn Trung Quốc như Trịnh Hoài Đức, Lờ Quang Định, Ngụ Nhõn Tịnh…., Việt Nam đó dần nghiờng hẳn theo mụ hỡnh Nho giỏo của Thanh triều để phỏt triển. Cựng với những người Minh Hương thõn Trung Quốc cầm nắm vận mạng của triều đỡnh, nhà Nguyễn đó thi hành một loạt cỏc chớnh sỏch ngoại giao đi ngược lại với đường lối của Nguyễn Ánh – Gia Long trước đõy. Triều Nguyễn (từ Minh Mạng trở đi) một mặt tranh thủ sự ủng hộ và giữ lễ thần phục nhà Thanh, mặt khỏc lại tạo quan hệ đàn anh với Chõn Lạp và Ai Lao. Cũn đối với cỏc nước phương Tõy, từ chỗ dựa vào lực lượng của họ để giành thắng lợi đó dần lạnh nhạt rồi chuyển sang tuyệt giao mối quan hệ này. Vậy là từ một nền chớnh trị ngoại giao khai phúng của Nguyễn Ánh – Gia Long với những quan hệ rộng rói với cỏc quốc gia trờn thế giới, Minh Mạng và cỏc vua kế vị như Thiệu Trị (1841-1847), Tự Đức (1848-1883) đó bắt đầu một nền chớnh trị cục bộ, thiển cận với chớnh sỏch bế mụn toả cảng và đoạn tuyệt với Tõy phương. Mặc dự được Gia Long tin tưởng giao cả giang sơn với lời căn dặn rất rừ ràng: “hóy đối xử tử tế với người Âu, nhưng hết sức cảnh giỏc trước cỏc tham vọng của họ”[73], nhưng Minh Mạng đó khụng theo đỳng tinh thần của cha trăn trối mà nhanh chúng tuyệt giao với người Phỏp và cỏc thừa sai; lónh sự Phỏp khụng được thừa nhận, đặc sứ Phỏp khụng được tiếp kiến, thuyền trưởng Phỏp khụng được lờn bờ... và cỏc chỉ dụ cấm đạo Thiờn Chỳa liờn tiếp được ban hành... Như thỏi độ chung của người Á Đụng lỳc đú, Minh Mạng coi người Âu là bọn man di, là quõn xõm lược, là giống người trớ trỏ, gian giảo, khụng biết lễ nghi. Với những người Phỏp đó từng giỳp vua Gia Long, Minh Mạng tỏ thỏi độ lạnh nhạt nờn khi Chaigneau
trở lại Việt Nam đó khụng cũn được trọng dụng nữa. Minh Mạng cho Chaigneau hay rằng khụng cần phải ký thương ước giữa hai chớnh phủ, người Việt Nam vẫn đối xử tốt đẹp với người Phỏp là đủ, ụng chỉ thỏa thuận mua bỏn với người Phỏp nhưng khụng chấp nhận xõy dựng đặt quan hệ ngoại giao chớnh thức với nước Phỏp, quốc thư của Phỏp xin cho Chaigneau làm Lónh sự Phỏp ở Việt Nam khụng được nhà vua đếm xỉa đến. Cũng theo đường lối đú, hai triều vua Thiệu Trị và Tự Đức đều khước từ mọi việc giao thiệp với cỏc nước ngoài, dầu việc giao thiệp chỉ nhằm phục vụ thương mại. Đến những năm 40 của thế kỷ XIX, tỡnh hỡnh quốc tế đó chuyển biến theo chiều hướng mới hoàn toàn bất lợi cho quan hệ giữa Việt Nam với phương Tõy: giỏo sĩ hoạt động rỏo riết, phương Tõy thỳc ộp đũi “mở cửa”. Tỡnh hỡnh đú càng thụi thỳc Thiệu Trị kiờn định hơn với cỏc nguyờn tắc cố hữu mà Minh Mạng đó thực hiện trước đõy, từ chối mọi yờu cầu xin thụng thương và cấm người ngoại quốc vào giảng đạo. Kế nghiệp Thiệu Trị, chớnh sỏch của Tự Đức càng tỏ ra hết sức cứng rắn. Năm 1850 cú tàu của nước Mỹ đến xin thụng thương nhưng khụng được vua tiếp nhận. Từ năm 1855 cỏc nước Anh, Phỏp, Tõy Ban Nha nhiều lần cú tàu vào cửa Hàn, cửa Thị Nại và Quảng Yờn xin thụng thương cũng khụng được. Với việc “đúng cửa” hoàn toàn như vậy, cả Thiệu Trị và Tự Đức hy vọng sẽ bảo toàn được chủ quyền dõn tộc. Song thực tế lại diễn ra hoàn toàn bất lợi cho Việt Nam. Nguy cơ bị xõm lược ngày càng trở nờn hiện hữu là điều khú trỏnh khỏi.
Việc Thiệu Trị và nhất là Tự Đức quay lưng hẳn với phương Tõy vừa phản ỏnh tớnh bảo thủ, vừa cho thấy tầm nhỡn hạn hẹp của cỏc vua nhà Nguyễn. Lỳc này sự cú mặt của một nhõn tố khụng chỉ mới, mà cũn mang tớnh cỏch mạng: đú là vai trũ ngày càng trở nờn quan trọng với nhịp độ mau chúng của cỏc cường quốc phương Tõy, đặc biệt là của Anh và Phỏp trong khi đũi hỏi nhà Nguyễn phải nhanh chúng kịp thời mở cửa phỏt triển đất nước thỡ từ Minh Mạng, Thiệu Trị cho đến tự Đức đều ra sức thi hành “bế quan tỏa cảng” nhằm ngăn chặn sự xõm nhập của những gỡ được cho là “gian xảo, trớ trỏ”. Hệ quả của việc đoạn tuyệt giao
thương với bờn ngoài này là nền kinh tế Việt Nam dưới thời Nguyễn vốn đó lạc hậu, trỡ trệ nay lại càng tụt hậu nghiờm trọng hơn.
Dưới tỏc động của chớnh sỏch “bế quan tỏa cảng”, kinh tế Việt Nam thời Nguyễn bị tụt hậu nghiờm trọng cả về cụng thương nghiệp và nụng nghiệp. Nhỡn chung, cỏc vua nhà Nguyễn khụng quan tõm đến thương mại mà chỉ tập trung vào chớnh sỏch trọng nụng. Triều Nguyễn khụng khuyến khớch cũng như khụng chào mời cỏc thuyền buụn phương Tõy. Theo cỏch nhỡn của hàng ngũ Nho sĩ ở Việt Nam lỳc đú, việc giao thương với phương Tõy là khụng đỏng tin cậy; cũng đồng thời với đú là sự lo ngại sự xõm lược bằng quõn sự và truyền giỏo của họ đó dẫn đến chớnh sỏch như trờn. Ngoài một số trung tõm thương mại thành thị được phỏt triển ở cỏc thành phố và cảng biển chớnh, phần lớn hoạt động mua bỏn vẫn diễn ra trờn cỏc con sụng. Triều đỡnh nắm giữ độc quyền thương mại ở cỏc mặt hàng cú giỏ trị cao như ngà voi, sừng nai, bạch đậu khấu, vàng… Mức thuế mua bỏn cao, việc cấp giấy phộp khú khăn trong việc xuất khẩu gạo, muối và kim loại cũng gõy kỡm hóm sự phỏt triển của thương mại. Quan hệ thương mại quan trọng với Trung Quốc nằm trong tay cỏc thương gia người Hoa và quan lại, trong khi cỏc thương gia người Việt thỡ bị hạn chế ở mảng buụn bỏn trong nước. Việc cự tuyệt tất cả mọi quan hệ thụng thương với bờn ngoài, ngăn sụng cấm chợ ở bờn trong đó làm cho quan hệ kinh tế hàng húa, quan hệ trao đổi buụn bỏn bị búp nghẹt khụng thể nào phỏt triển được. Về mặt nụng nghiệp, vốn dĩ đó lạc hậu thỡ nay lại càng lạc hậu, tiờu điều và xơ xỏc hơn. Kỹ thuật canh tỏc lạc hậu dẫn đến năng suất lao động thấp kộm, thiờn tai bóo lũ hoành hành khiến cho nạn đúi trở thành căn bệnh kinh niờn dưới thời Nguyễn. Ruộng đất cũng được quản lý bằng cỏc điền bạ ghi rừ về tỡnh trạng, vị trớ thứ hạng đất ruộng. Mỗi làng làm 3 quyển gửi lờn bộ đúng dấu, 1 quyển sẽ lưu lại bộ, 1 quyển lưu lại tỉnh và 1 quyển gửi trả về làng. Ngoài ra, nhà vua cũn ra lệnh cấm trao đổi buụn bỏn ruộng cụng, nhưng cho phộp điển cố tối đa 3 năm. Tỡnh trạng người dõn khụng cú đất vẫn cũn là một vấn đề. Về cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp cũng khụng kộm phần bi đỏt. Triều đỡnh nắm độc
quyền trong ngành khai thỏc khoỏng sản, họ cho cỏc thương nhõn người Hoa khai thỏc để thu thuế. Cỏc phường đội, thợ thủ cụng đều chịu sự quản lý của triều đỡnh, hầu hết thợ cú kỹ năng và nguyờn liệu thụ đều được đưa vào cỏc xưởng thủ cụng của triều đỡnh ở Huế. Do vậy mà cụng nghiệp ở cỏc địa phương khụng thể phỏt triển được.
Túm lại, chớnh sỏch đúng kớn cửa đó làm cho nền kinh tế Việt Nam thời nhà Nguyễn bị kỡm hóm và rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Nụng nghiệp lạc hậu, cụng nghiệp bị ức chế, thương nghiệp bị ngăn cản, ngoại thương bị cấm cửa… Thực trạng đú đó làm cho nền kinh tế hàng húa (mầm mống của kinh tế TBCN) khụng cú điều kiện để phỏt triển. Hậu quả tỏc động từ chớnh sỏch “đúng cửa” của triều đỡnh Huế là nội lực đất nước khụng được phỏt huy, “tài lực của dõn nay khụng bằng 6/10 năm trước” , “quõn và dõn của đó hết, sức đó yếu”… Việc đề cao chớnh sỏch “bế quan, tỏa cảng”, khước từ mối quan hệ với thế giới bờn ngoài khiến đất nước mất cơ hội phỏt triển và trở nờn tụt hậu quỏ xa so với thế giới, kinh tế lụi bại, xó hội lạc hậu, cuối cựng khụng đủ sức chống chọi với phương Tõy và để mất nước.