Thiờn Chỳa Giỏo xõm nhập vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung và thân tây phương trong vương triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884 (Trang 54 - 56)

- Lưu dõn người Việt, đồng bào Khơmer và địa chủ miền Nam

Tiểu kết chương

2.2.1. Thiờn Chỳa Giỏo xõm nhập vào Việt Nam.

Thiờn Chỳa Giỏo nguyờn thủy ở Việt Nam.

Cũng như bất kỳ một thứ tớn ngưỡng nào, Thiờn Chỳa Giỏo cũng cú lịch sử hỡnh thành, cú giỏo lý riờng, luõn lý riờng và đương nhiờn nú cú ý nghĩa riờng (đõy là lý do để cỏc tớn ngưỡng tồn tại – Ph. Ăngghen). Giỏo lý Thiờn Chỳa Giỏo nguyờn thủy kể rằng: Đức mẹ Đồng trinh sinh ra Giờxu, Giờxu chớnh là Chỳa trời được đầu thai xuống trần để cứu rỗi loài người. Sau khi Giờxu bị đúng đinh chịu tội thay cho loài người, Thỏnh thần hiện ra núi chuyện với cỏc tụng đồ của mỡnh về giỏo lý, truyền đạo. Thỏnh thần ở đõy cũng chớnh là Giờxu, con Chỳa trời, mà cũng là Chỳa trời ba ngụi là một. Việc Chỳa giỏng sinh để cứu thế, chết đi rồi sống lại thể hiện giỏo lý huyền bớ của Thiờn Chỳa Giỏo, rằng tất cả mọi người sau khi chết sẽ cú ngày sống lại để chịu sự phỏn xột cuối cựng nếu như chưa rửa tội... Nguyờn tắc luõn lý của Thiờn Chỳa giỏo là phải thương yờu Chỳa trờn tất cả mọi cỏi: bản thõn, gia đỡnh, tổ tiờn và cả tổ quốc, và phải làm đỳng những lời răn của Chỳa. Sự huyền bớ và nghốo nàn của Thiờn Chỳa Giỏo nguyờn thủy ban đầu chỉ hấp dẫn những người bị ỏp bức, nghốo khổ mong tỡm được sự cụng bằng và giải thoỏt ở một đời sống khỏc sau khi chết. Nhưng đến những năm đầu cụng nguyờn giỏo lý của Thiờn Chỳa Giỏo được trỡnh bày một cỏch cú văn vẻ, cú phương phỏp, và mang tớnh triết lý sõu sắc hơn. Nhờ thế giỏo lý Thiờn Chỳa Giỏo dần dần chiếm được lũng tin của nhiều tầng lớp trong xó hội và được coi là chớnh giỏo (hay chớnh thống). Vào thế kỷ XVII cuộc cải cỏch tụn giỏo bựng nổ khắp chõu Âu, từ đú Thiờn Chỳa Giỏo bớt nghốo nàn và thờm sức quyến rũ đối với mọi tầng lớp trờn khắp hành tinh.

Ở Việt Nam, Đạo Thiờn Chỳa được truyền vào từ thế kỷ 16, ở Đàng Ngoài cũng như ở Đàng Trong. Theo Khõm định Việt sử thỡ vào năm 1533, Nguyờn Hũa I, đời vua Lờ Trang Tụng đó cú ra một chỉ dụ cấm đạo Thiờn Chỳa. Cũn theo cuốn Sử ký Hội thỏnh của linh mục Huõn xuất bản ở Bựi chu năm 1940 thỡ núi là rất lõu trước khi cỏc giỏo sĩ dũng Tờn đến truyền giỏo ở Bắc kỳ thỡ đó cú mấy dũng

Dominicains đến giảng đạo tại cỏc xó duyờn hải tỉnh Nam Định. Lỳc đầu, cỏc giỏo sĩ Tõy phương đến truyền giỏo thuộc nhiều dũng tu khỏc nhau và cú nhiều quốc tịch khỏc nhau. Vào giữa thế kỷ XVII, giỏo sĩ Alexandre de Rhodes (1593-1660), thuộc Dũng Tờn và người gốc Phỏp, đề nghị với Tũa thỏnh Vatican xin thành lập hàng giỏo sĩ Đại Việt. Muốn đào tạo tại chỗ cỏc linh mục, thỡ phải đưa giỏm mục sang Đại Việt, vỡ theo giỏo luật của Tũa thỏnh, cỏc giỏm mục mới cú quyền phong chức linh mục. Ngày 9-9-1659, giỏo hoàng Alexander VII (giỏo nhiệm 1655- 1667) ký sắc thư bổ nhiệm hai giỏm mục Phỏp thuộc Hội Truyền giỏo Nước ngoài Paris sang cai quản giỏo phận Đại Việt. Do đú, cũng từ đõy, đa số những giỏo sĩ đến truyền đạo tại Đại Việt thuộc Hội Thừa Sai Paris, và mang quốc tịch Phỏp.

Thiờn Chỳa Giỏo từ thời Gia Long.

Nguyễn Ánh nhờ vả Thiờn Chỳa Giỏo và nhờ Phỏp để đỏnh thắng Tõy Sơn. Xột cho cựng thỡ sự tài trợ vật chất của Thiờn Chỳa Giỏo và tư bản Phỏp khụng phải là lớn lắm song ý thức cầu viện ngoại bang thỡ đó rừ. Điều ấy xảy ra khụng chỉ một lần. Khởi đầu như vậy nờn sự tự ty đối với người Phỏp và lệ thuộc người Phỏp khụng nhiều thỡ ớt mói như là một tàn dư trong triều đỡnh nhà Nguyễn. Lỳc này Thiờn Chỳa Giỏo Phỏp khụng ngừng kể cụng gúp phần trung hưng là lập nghiệp cho họ Nguyễn. Vậy nờn lỳc Gia Long mới lờn ngụi thỡ Thiờn Chỳa Giỏo được phộp tự do hoạt động. Nhưng càng ngày mục đớch xõm lược càng bộc lộ rừ trong cỏc hoạt động truyền giỏo của giỏo sĩ người Phỏp. Cho nờn về sau Gia Long lạnh nhạt dần với Thiờn Chỳa Giỏo. Đến thời Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức thỡ Thiờn Chỳa Giỏo bị cấm đoỏn gắt gao.

Vỡ sao Thiờn Chỳa Giỏo xõm nhập vào nước ta và đó thu phục được khỏ đụng nhõn nhõn, kể cả một số nhà Nho đó đỗ đạt và làm quan? Vỡ sao những nơi cú truyền thống Nho giỏo như vựng đồng bằng Sụng Hồng, lưu vực Sụng Mó, Sụng Lam lại cú nhiều người theo Thiờn Chỳa Giỏo đến vậy? Điều này cú nhiều nguyờn nhõn:

Nguyờn nhất thứ nhất, xuất phỏt từ bản chất tốt đẹp vốn cú của một thứ tớn ngưỡng, bởi vỡ như trờn chỳng tụi đó núi bản chất của mọi tụn giỏo đều là hướng thiện.

Nguyờn nhõn thứ hai đỏng để núi nhiều hơn đú là những vấn đề thuộc về kinh tế - xó hội và văn húa. Ta biết người dõn lao động Việt Nam lỳc bấy giờ đang rơi vào tỡnh cảnh khốn khổ, loạn lạc kộo dài từ nhiều chục năm trước đú, làm cho người dõn xỏc xơ, lại cộng thờm thiờn tai liờn tục: nắng hạn, vỡ đờ, dịch bệnh… Trong khi đú, cỏi thứ đạo đức suụng của Nho giỏo chẳng những khụng làm cho con người ta ấm lưng no bụng mà cũn bú buộc con người trong khuụn khổ của luõn lý Cương Thường. Khi đú Thiờn Chỳa Giỏo được coi như “một cỏi phao” cho người sắp chết đuối bỏm vào, cho dự người ta chưa biết rừ “cỏi phao” đú như thế nào! Cũng phải núi thờm rằng, nếu theo Thiờn Chỳa Giỏo, thỡ cỏc tớn đồ khụng phải vất vả gỡ nhiều: khụng phải học nhiều như đạo Nho, khụng phải sống tu hành khổ hạnh như đạo Phật, nờn phần lớn dõn nghốo đi theo đạo Thiờn Chỳa cũng dễ hiểu.

Một phần của tài liệu Mâu thuẫn giữa xu hướng thân Trung và thân tây phương trong vương triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1884 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w