Một số biện pháp bảo hộ mậu dịch của EU

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa Việt Nam và Eu (Trang 37 - 41)

1) Hạn ngạch (quota): là một công cụ đợc EU sử dụng để hạn chế số l- ợng một số mặt hàng nhập khẩu vào EU. Hạn ngạch đợc phân bổ theo chơng trình hỗ trợ các nớc đang phát triển trong khuôn khổ của GSP.

2) Hàng rào kỹ thuật: là quy chế nhập khẩu chung và các biện pháp bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng cuả EU, đợc cụ thể hoá ở 5 tiêu chuẩn của sản phẩm: tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng, và tiêu chuẩn về lao động.

Tiêu chuẩn chất lợng: hệ thống quản lý ISO 9000- Hệ thống quản lý chất lợng của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế- gần nh là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trờng EU. ISO 9000 giúp các đơn vị sản xuất cải tiến hệ thống quản lý nhằm nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, duy trì sự đồng nhất và phù hợp giữa chất lợng và giá thành. Có thể coi ISO 9000 nh một “ngôn ngữ” xác định chữ tín giữa doanh nghiệp và khách hàng, giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp, là sự khẳng định cam kết cung ứng sản phẩm có chất lợng, đáng tin cậy.

Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: EU đòi hỏi các doanh nghiệp chế biến hàng thực phẩm xuất khẩu sang EU phải tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ. Đặc biệt việc áp dụng hệ thống HACCP trong các xí nghiệp chế biến hải

sản là một yêu cầu không thể thiếu. HACCP là Hệ thống phân tích nguy cơ và kiểm soát các khâu trọng yếu trong quá trình chế biến thực phẩm. Hệ thống này có tính bắt buộc với các công ty thực phẩm của EU và trên danh nghĩa là không bắt buộc đối với các công ty nớc ngoài. Nhng từ 1/1/1993 EU đã ra một văn bản hớng dẫn nhập khẩu hàng thuỷ sản nêu rõ: “Các điều khoản áp dụng cho nhập khẩu thuỷ sản từ nớc thứ 3 phải tơng đơng với hàng lu thông trong EU”. Nh vậy, một cách gián tiếp cơ chế này đã bắt buộc các nhà xuất khẩu nớc ngoài phải tuân thủ các nguyên tắc HACCP khi muốn thâm nhập vào thị trờng EU.

Tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng: EU đã thông qua những quy định về độ an toàn chung của sản phẩm hay các định chuẩn đối với một số nhóm hàng nh thực phẩm, đồ uống, thuốc men…

Tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng: thị trờng EU yêu cầu các hàng hoá có liên quan đến môi trờng phải dán nhãn sinh thái (ecolabels) hoặc nhãn tái sinh theo quy định. Ngoài ra, các nhà sản xuất còn phải đảm bảo tuân thủ hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000- Bộ tiêu chuẩn đợc xây dựng trên cơ sở các thoả thuận quốc tế, đem đến cách tiếp cận hệ thống cho việc quản lý môi trờng nhằm cải thiện môi trờng một cách liên tục tại các tổ chức cơ sở.

Tiêu chuẩn về lao động: EU cấm nhập khẩu những hàng hoá mà quá trình sản xuất sử dụng bất kỳ hình thức lao động cỡng bức nào xác định trong Hiệp ớc Geneva 1926, 1956 và các Hiệp ớc lao động quốc tế số 29 và 105.

3) Các công cụ hành chính khác: để đảm bảo cạnh tranh công bằng trong thơng mại và để đấu tranh với những trở ngại trong buôn bán với thế giới thứ ba, EU ban hành chính sách chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất khẩu, chống hàng giả, áp dụng thuế “chống xuất khẩu bán phá giá” …

4- Đặc điểm thâm nhập thị trờng EU

Qua việc phân tích qua trình ra đời, phát triển và các đặc điểm tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội của EU, chúng ta có thể rút ra một số đặc điểm về thị trờng EU và cách thức thâm nhập thị trờng này.

EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh, có vai trò rất lớn trong nền kinh tế thế giới. Tuy dân số chỉ chiếm 6% dân số thế giới (hơn 386 triệu ngời) nhng EU là khu vực thị trờng chiếm gần 1/3 kim ngạch buôn bán toàn cầu, với nhu cầu hàng hoá, dịch vụ trên 1.900 tỷ Euro/năm. Trong tơng lai. EU mở rộng thành 28-30 nớc, sẽ là một trung tâm chính trị, kinh tế, thơng mại rất lớn, một thị trờng rất quan trọng đối với thế giới trong đó có các nớc đang phát triển nh Việt Nam.

EU là thị trờng thống nhất do có sự tự do lu thông hàng hoá, dịch vụ, vốn và sức lao động. Hàng hoá xuất nhập khẩu tại bất kì cảng nào đợc tự do lu thông trong 15 nớc thành viên. Các nớc thành viên thực hiện chính sách thơng mại, các biện pháp quản lý xuất nhập khẩu chung. Điều này thuận tiện cho các nhà xuất nhập khẩu chỉ cần nghiên cứu qui trình xuất nhập khẩu chung của cả khối EU và có thể sắp xếp lịch vận chuyển hàng hoá đến cảng nào thuận tiện nhất.

EU là một liên minh kinh tế đợc hình thành chắc chắn, từng bớc từ thấp đến cao trong các cấp độ liên kết. Vừa ra đời từ lâu, vừa là một thị trờng đợc điều tiết quy củ nên EU có một nền thơng mại phát triển với một phong cách kinh doanh bài bản, chuyên nghiệp. Hệ thống luật pháp của EU rất chặt chẽ, đầy đủ và phù hợp với các qui định của WTO. Có hai hệ thống luật chính là Hệ thống luật Châu Âu lục địa hay luật thành văn (Civil Law) và Hệ thống luật Anh- Mỹ hay hệ thống luật bất thành văn (Anglo Law). Bên cạnh đó, các nhà đàm phán của EU hầu hết đều thông thạo tiếng Anh, tinh thông nghiệp vụ, rất coi trọng luật pháp và uy tín. Do đó, để trở thành đối tác thơng mại của EU, doanh nghiệp nớc ngoài phải nắm vững các hệ thống luật, nguyên tắc hoạt động của thị trờng EU, giữ chữ tín để xây dựng quan hệ lâu dài.

EU là thị trờng có dung lợng lớn, có sức mua lớn và cũng đồng thời là thị trờng khó tính nhất thế giới. Thị trờng EU đặt ra những yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn chất lợng, vệ sinh môi trờng, bao bì, nhãn mác, xuất xứ, tiêu chuẩn lao động đối với các loại hàng hoá, đặc biệt nhu yếu phẩm liên quan đến sức

khoẻ con ngời. Các quy định này áp dụng cho cả hàng nội địa và hàng nhập khẩu nhng xét về góc độ thơng mại đó là các rào cản. Ví dụ nh qui định về giới hạn hàm lợng độc tố, kháng sinh, vi sinh trong thuỷ sản, thực phẩm; không dùng bao bì từ vật liệu tái chế đối với hàng tiêu dùng thiết yếu; các sản phẩm gỗ phải kèm theo giấy chứng nhận nguồn gốc gỗ; các nớc xuất khẩu thuỷ sản vào EU hàng năm phải gửi báo cáo d lợng độc tố trong thuỷ sản, động vật và các chế phẩm từ động vật Ngoài ra, còn có các qui định rất chặt chẽ về tiêu chí…

kinh tế thị trờng khi xem xét điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất khẩu Do đó, để thâm nhập vào thị tr… ờng này, các doanh nghiệp nớc ngoài cần tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn trên, và cách đảm bảo nhất là họ cần áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng quốc tế nh ISO 9000, ISO 14000,

HACCP…

Một đặc trng khác của thị trờng phát triển bậc cao này là hàng hoá đợc lu thông trong hệ thống phân phối chặt chẽ, đợc thiết lập từ lâu. Hệ thống kênh phân phối của EU về cơ bản cũng nh của một quốc gia, gồm mạng lới bán buôn và bán lẻ. Tuy nhiên, hệ thống này là một trong những hệ thống kênh phân phối phức tạp nhất hiện nay với sự tham gia của rất nhiều thành phần: Công ty xuyên quốc gia, hệ thống các cửa hàng, siêu thị, các công ty bán lẻ độc lập trong số…

đó nổi bật lên là vai trò của các Công ty xuyên quốc gia. Các Công ty này th- ờng phát triển theo mô hình gồm: ngân hàng hoặc công ty tài chính, nhà máy, công ty thơng mại, siêu thị, cửa hàng Họ tổ chức mạng l… ới tiêu thụ của mình rất chặt chẽ, chú trọng từ khâu đầu t sản xuất hoặc mua hàng cho đến khâu phân phối hàng cho mạng lới bán lẻ. Thông thờng các siêu thị hoặc công ty bán lẻ độc lập trên thị trờng EU không mua hàng trực tiếp từ các nhà xuất khẩu nớc ngoài mà thờng thông qua các “nhà bán buôn”. Mối quan hệ bạn hàng này chủ yếu là do những ràng buộc trong quan hệ tín dụng, hoặc do mua cổ phần của nhau, nên thờng là những quan hệ khá vững chắc, lâu dài, đảm bảo cho sự ổn định nguồn hàng và chất lợng hàng, để giữ chữ tín với khách hàng - mục tiêu hàng đầu của các nhà kinh doanh EU. Kiểu liên kết này trong hệ thống kênh phân phối EU đã tạo nên những chuỗi mắt xích chặt chẽ đợc gắn với nhau bằng

các hợp đồng kinh tế, mà việc tiếp cận không phải là dễ dàng đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam. Điều đó càng chứng tỏ vai trò quan trọng của đàm phán ngoại thơng với các đối tác EU trong việc thơng lợng các điều kiện hợp tác để trở thành các bạn hàng lâu dài của các nhà phân phối, bán buôn, tham gia với t cách là một mắt xích trong hệ thống phân phối tinh vi của thị trờng này- điều kiện tiên quyết để thâm nhập và duy trì vị trí trong thị trờng EU.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa Việt Nam và Eu (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w