Sự ra đời của Liên minh Châu Âu EU

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa Việt Nam và Eu (Trang 32 - 34)

D. Câu hỏi nhằm chuyển chủ đề

1- Sự ra đời của Liên minh Châu Âu EU

Do thấy các bất lợi về sự khác nhau trong hệ thống kinh tế- chính trị, các chính khách Châu Âu đã nghĩ tới việc thành lập một Hợp chủng quốc Châu Âu để đối lại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ngay từ những năm 50.

Mốc lịch sử đánh dấu sự hình thành của Liên minh Châu Âu (EU) là bản “Tuyên bố Schuman”của Bộ trởng ngoại giao Pháp Robert Schuman vào ngày 9/5/1950 với đề nghị đặt toàn bộ nền sản xuất than thép của Cộng hoà Liên bang Đức và Pháp dới một cơ quan quyền lực chung trong một tổ chức mở cửa để các nớc Châu Âu khác cùng tham gia. Quá trình hình thành và phát triển của

EU trải qua gần 50 năm đã có những bớc phát triển từ thấp đến cao đợc đánh dấu bằng các mốc chính nh:

Hiệp ớc Paris thành lập Cộng đồng Than- Thép Châu Âu (ECSC)

kí ngày 18/4/1951 đã tạo nền tảng cho việc nhất thể hoá Châu Âu.

Hiệp ớc Rome thành lập Cộng đồng Năng lợng Nguyên tử Châu Âu (EURATUM) và Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) kí ngày 25/3/1957 để thống nhất việc quản lí ngành năng lợng nguyên tử của ECSC và tạo ra một sức mạnh kinh tế tổng hợp dới hình thức một “thị trờng chung” mà lao động và hàng hoá đợc tự do di chuyển nh trong một thị trờng nội địa.

Hiệp ớc thành lập Cộng đồng Châu Âu (EC) kí ngày 8/4/1965 giữa các nớc của 3 Cộng đồng ECSC, EURATUM, và EEC tại Luxemburg nhằm thành lập một thị trờng thống nhất cho vốn, hàng hoá, lao động tự do di chuyển; dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi quan thuế; thành lập chính sách thơng mại chung nhằm tăng sức cạnh tranh với các khối kinh tế bên ngoài.

Hiệp ớc Maastricht kí ngày 7/2/1992 tại Maastricht- Hà Lan với sự nhất trí của 12 nớc thành viên lúc này là Pháp, Đức, ý, Bỉ, Hà Lan, Luxemburg, Anh, Đan Mạch, Ailen, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, và Tây Ban Nha nhằm thành lập một “Liên minh Châu Âu” (EU) thống nhất về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng, và các chính sách về xã hội. Nh vậy, EU đã đợc bổ sung thêm các nội dung liên kết mới (an ninh, chính trị, đối ngoại) mà các tổ chức tiền thân của nó cha có. EU đã bớc vào một thời kì mới, tồn tại nh một thực thể thống nhất, đóng vai trò nh một “Đại Quốc gia” ở Châu Âu.

Hiệp ớc Amsterdam kí vào ngày 2/10/1997 bởi các nhà lãnh đạo 15 nớc thành viên (năm 1995, EU kết nạp thêm 3 nớc là: Thuỵ Điển, Phần Lan, áo) tạo cơ sở pháp lí để đồng Euro- đồng tiền chung của các nớc EU chính thức ra đời với t cách đầy đủ cuả một đồng tiền thực thụ và đi vào hoạt động vào ngày 1/1/1999 trong phạm vi 11 nớc (EU- 11): Đức, Pháp, Ailen, áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, ý, Luxemburg, Phần Lan. Và kể từ ngày

1/7/2002, các đồng bản tệ của 13 nớc thuộc EU- 13 (gồm 11 nớc của EU- 11 và Hy Lạp, Đan Mạch) sẽ kết thúc lịch sử tồn tại của mình, chính thức nhờng chỗ hoàn toàn cho đồng Euro duy nhất. Hiện tại, chỉ còn Anh và Thụy Điển là hai nớc còn duy trì đồng nội tệ của mình.

Nh vậy, từ ECSC đến EU hiện nay là cả một quá trình phức tạp với các hình thức liên kết kinh tế quốc tế đợc phát triển về chất. Việc phát triển theo từng bớc bài bản nh vậy cho thấy tính nguyên tắc và chắc chắn trong phong cách giao thơng cũng nh đàm phán thơng mại của các nớc EU. Ngoài ra, có thể rút ra rằng để đàm phán thành công với đối tác EU, các nhà đàm phán cần phải vừa nghiên cứu hệ thống chính sách thơng mại, thuế quan chung của EU, vừa tìm hiểu chính sách riêng của từng nớc cũng nh nghiên cứu phong cách đàm phán chung của EU kết hợp với các đặc trng riêng trong phong cách đàm phán của nớc thành viên trong EU.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa Việt Nam và Eu (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w