Kỹ năng giao tiếp với các đối tác nớc ngoài của thơng nhân Việt Nam còn nhiều yếu kém. Một phần do trình độ hạn chế, phần khác do cha nhận thức đợc tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh nên một số cán bộ ngoại thơng Việt Nam cha có kỹ năng giao tiếp thuần thục, cha có kiến thức về các lễ nghi với các đối tác đến từ nhiều nơi trên thế giới, dẫn đến rơi vào các tình huống lúng túng, không tự tin, có nhiều thái độ c xử không phù hợp, thậm chí là bất lịch sự. Tình trạng trao đổi riêng bằng tiếng Việt trong khi đàm phán là rất phổ biến. Việc làm này vừa khiếm nhã, vừa có thể làm lộ bí mật kinh
doanh nếu bên kia có ngời biết tiếng Việt. Đối tác EU do có một lịch sử kinh doanh lâu đời và đợc đào tạo bài bản hơn nên có khả năng giao tiếp tốt hơn.
Phong cách giao tiếp trong đàm phán của ngời Việt Nam là ít khi nói trực tiếp vào vấn đề mà thờng diễn đạt vòng vo để giữ hoà khí. Cách diễn đạt này đôi khi rất khó hiểu với ngời phơng Tây vốn quen nói thẳng. Ngời Việt Nam thờng dùng các ngôn từ rất tế nhị, cách nói chậm rãi, không cao giọng. Họ cố gắng cân nhắc rất kĩ trớc khi nói. Điều này nhiều khi làm quá trình ra quyết định rất lâu hay họ thể hiện một sự thiếu quyết đoán. Họ rất coi trọng thể diện nên không bao giờ chỉ trích đối tác trực tiếp, công khai trớc mọi ngời để giữ thể diện cho đối tác. Và nếu trong trờng hợp đối tác nói thẳng một điều gì đó làm họ “mất mặt” thì coi nh cuộc đàm phán sẽ có nhiều nguy cơ thất bại.
Trong giao tiếp, những thơng nhân EU thờng chú trọng đến việc diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu. Phơng châm của họ là "Có sao nói vậy", do đó dễ bị các đối tác châu á đôi lúc cho là thô lỗ. Ngợc lại, họ lại cho các đối tác châu á là quá khó hiểu với lối nói vòng vo của mình. Đặc biệt một số đối tác phơng Tây nh ngời Tây Ba Nha, ý… có thói quen nói to, sử dụng nhiều cử chỉ tay, chân, hoặc biểu lộ nét mặt để bổ trợ cho lời nói của mình. Điều này làm cho nhiều đối tác châu á cảm thấy bất ngờ, thậm chí khó chịu.
4. Kỹ thuật kết thúc đàm phán
Do thờng là bên dẫn dắt cuộc đàm phán, đối tác EU hay là ngời chủ động kết thúc khi đã thảo luận đợc hết các điều khoản. Lúc này, cần thông qua các điều đã đợc thoả thuận lần cuối và ký hợp đồng.
Do ngời Việt Nam tin tởng chủ yếu vào mối quan hệ giữa mình và đối tác hơn là các hợp đồng chi tiết và các luật s, họ có t tởng là ngay các điều khoản trong một hợp đồng đã kí kết vẫn có thể đàm phán lại. Họ thích các hợp đồng ngắn gọn, chỉ bao gồm các điều khoản chủ yếu, phần còn lại sẽ tuân theo các lần giao hàng trớc hoặc sẽ thoả thuận cụ thể thêm sau này.
Do không phụ thuộc vào mối quan hệ với đối tác nên các nhà kinh doanh EU thờng thích các hợp đồng bằng văn bản dài và chi tiết để tránh các vấn đề phát sinh. Khi ký hợp đồng, họ thờng tham khảo ý kiến các luật s nhằm đảm bảo về mặt pháp lý. Vì vậy, họ sẽ không thay đổi ý kiến một khi hợp đồng đã đ- ợc ký kết, do đó, việc đòi sửa đổi hợp đồng sau khi đã ký là rất khó khăn.