Chính sách thơng mại của Việt Nam đối với EU

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa Việt Nam và Eu (Trang 43)

II- Thực trạng quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và EU

2- Chính sách thơng mại của Việt Nam đối với EU

Nhận định EU là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới, Việt Nam luôn dành cho EU vị trí xứng đáng trong chính sách đối ngoại của mình. Ngày 17/7/1995, Việt Nam đã kí Hiệp định khung với EU, trong đó việc tăng c- ờng quan hệ thơng mại đợc coi là trụ cột nhằm thực hiện mục tiêu hàng đầu của chúng ta trong giai doạn hiện nay là: đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng EU để từ đó có điều kiện nhập khẩu các loại máy móc thiết bị tiên tiến, tiếp cận với công nghệ nguồn phục vụ cho quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc. Và trong suốt thời gian từ sau Hiệp định khung đến nay, chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực lớn đẩy mạnh hợp tác thơng mại qua các chơng trình hợp tác với EU nói chung và với từng quốc gia thuộc Liên minh nói riêng. Đặc biệt chúng ta đã phấn đấu dành đợc sự công nhận của EU về nền kinh tế thị tr- ờng tại Việt Nam, tạo cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá vào EU. Tuy nhiên, để hàng Việt Nam có thể cạnh tranh bình đẳng hơn với hàng hoá các nớc khác vào thị trờng EU, chúng ta đã và đang cố gắng đề nghị EU hỗ trợ về mặt kĩ thuật cho Việt Nam trong tiến trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO và đấu tranh tích cực để đợc hởng những u đãi mà EU dành cho các nớc đang phát triển theo công ớc Lome hay các Hiệp định liên kết.

Nh vậy, có thể thấy nét nổi bật trong chính sách thơng mại của Việt Nam đối với EU là tăng cờng hợp tác đồng thời có đấu tranh để bảo vệ lợi ích chính đáng của quốc gia trên cơ sở những nguyên tắc ngoại thơng cơ bản mà Đảng, Nhà nớc đã đề ra.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa Việt Nam và Eu (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w