Thực trạng tình hình thơng mại giữa EU và Việt Nam

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa Việt Nam và Eu (Trang 43 - 48)

II- Thực trạng quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và EU

3- Thực trạng tình hình thơng mại giữa EU và Việt Nam

Trớc khi thực hiện chính sách Đổi mới, ngoại thơng của Việt Nam cha phát triển mạnh. Quan hệ ngoại thơng lúc này chủ yếu thực hiện với các nớc XHCN với tổng kim ngạch chiếm tỷ trọng gần 70%. Mọi hoạt động xuất nhập khẩu do các công ty nhà nớc nắm độc quyền và thờng dựa trên các Hiệp định thơng mại, nghị định th ký kết hàng năm giữa nớc ta với các nớc XHCN. ở châu Âu, Việt Nam chủ yếu có quan hệ thơng mại với các nớc Trung và Đông

Âu, hầu nh không thâm nhập đợc thị trờng các nớc Tây và Bắc Âu, và nếu có cũng chỉ quan hệ với một số công ty nhỏ. Lúc đó, Việt Nam và EU cha bình th- ờng hoá quan hệ ngoại giao và lệnh cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam cha xoá bỏ nên các hãng lớn còn e ngại thâm nhập thị trờng Việt Nam. Phải nói rằng tình hình thơng mại giữa Việt Nam và EU chỉ thực sự rõ nét từ Đổi mới đến nay.

Năm 1986, sau khi thực hiện chính sách Đổi mới, chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng, hoạt động ngoại thơng phát triển vợt bậc. Thị trờng nớc ngoài không ngừng đợc mở rộng. Các đối tác là các nớc t bản tăng mạnh, có lúc chiếm tới gần 80% kim ngạch xuất nhập khẩu. Việt Nam từ một nớc nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nớc đã trở thành một nớc xuất khẩu chủ yếu một số mặt hàng nh gạo, cà phê, cao su với kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh chóng qua các năm…

1990-2000. Qua Bảng 1 sau đây, có thể thấy so với năm 1990, kim ngạch xuất khẩu sang EU năm 2000 tăng 21 lần, kim ngạch nhập khẩu từ EU tăng gần 6 lần.

Bảng 1: Thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu với EU thời kỳ 1990-2000

Đơn vị: triệu USD

1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000VN XK 192,7 357,3 608,2 981,1 1.289,1 1.611,7 2.515,5 2.906,4 3.585,1 4.121,6 VN XK 192,7 357,3 608,2 981,1 1.289,1 1.611,7 2.515,5 2.906,4 3.585,1 4.121,6 VN NK 200,5 337,1 544,3 1.001,3 840,0 1.450,4 1.296,9 1.183,8 1.097,6 1.142,4 Cộng 393,2 694,4 1.152,5 1.982,4 2.129,1 3.062,1 3.812,4 4.090,2 4.682,7 5.264,0 Tăng - 76% 65,9% 72% 7,4% 43% 24,5% 7,2% 4,5% 12,4% Nguồn: Eurostat

Cũng theo Eurostat, tổng ngạch buôn bán Việt Nam- EU năm 2002 đạt 5,88 tỷ Euro. Trong đó, Việt Nam xuất khẩu 4,1 tỷ Euro, tăng 16% so với năm 2001, nhập khẩu 1,78 tỷ Euro, xuất siêu 2,32 tỷ.

Nh Bảng 1, ta thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng đều trong suốt thời kì 1990-2000. Sau đây là tình hình xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực.

Bảng 2:Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chính của Việt Nam sang EU

Đơn vị: Triệu USD

TT Tên hàng 1999 2000 2001 2002 6 tháng đầu 2003 1 Thuỷ sản 89,1 100,3 116,7 97,9 66,1 2 Cà phê 210,9 207,2 201,8 170,5 128,3 3 Dệt may 555,1 609,0 607,7 551,9 219,8 4 Giày dép 937,0 1039,2 1163,0 1327,9 821,6 5 Thủ công mỹ nghệ 59,7 111,3 119,2 149,5 87,4 Tổng 2526,5 2824,4 3002,9 3149,9 1871,3

Nguồn: Bộ Thơng mại

Đối với hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực là giày dép và dệt may, ta chủ yếu làm gia công cho nớc ngoài nên hiệu quả thực tế thu đợc từ xuất khẩu rất thấp (25% -30% doanh thu). Hơn nữa, do gia công theo đơn đặt hàng và sản xuất theo kỹ thuật nớc ngoài nên các doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn bị động về mẫu mã, sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm. Đây là điểm yếu trong xuất khẩu hai mặt hàng này của ta.

Giày dép: Đây là mặt hàng xuất khẩu vào EU có kim ngạch lớn nhất. Xuất khẩu giày dép của Việt Nam mấy năm qua có mức tăng khá thuyết phục. Sau biên bản ghi nhớ về chống gian lận kí ngày 1/1/2000, mỗi năm kim ngạch xuất khẩu giày dép của ta vào EU tăng trung bình 10%. Năm 2002, Việt Nam xuất khẩu 1327,9 triệu USD chiếm 18% thị phần EU, đứng thứ hai sau Trung Quốc. Giày dép Việt Nam không bị hạn ngạch, đợc thuế GSP thấp.

Dệt may: Đây là mặt hàng xuất khẩu duy nhất bị hạn ngạch, đợc hởng thuế GSP thấp nhng xuất khẩu bị hạn chế bởi quy định của các Hiệp định. Từ khi Hiệp định hàng dệt may 1992-1997 đầu tiên giữa EU và Việt Nam hết hạn,

EU đã ký tiếp hai Hiệp định tơng tự cho thời kỳ 1998-2000 và thời kỳ 2001- 2002 tăng hạn ngạch so với thời kỳ trớc trung bình là 31%. Gần đây, sau bốn vòng đàm phán sửa đổi Hiệp định tăng hạn ngạch không đạt kết quả chủ yếu do EU thiếu thiện chí, Hiệp định này mặc nhiên đợc gia hạn thêm 3 năm kể từ ngày 1/1/2003. Năm 2002, Việt Nam xuất khẩu 551,9 triệu USD, chiếm 1,5% thị phần hàng dệt may EU.

Nông sản, rau quả: năm 2002, Việt Nam xuất khẩu vào EU 393 triệu Euro. Nhóm hàng này có mức thuế nhập khẩu thấp, thậm chí một số loại nh cà phê hạt, tiêu, điều, cao su nguyên liệu, dầu dừa đợc miễn thuế. EU vốn nổi tiếng về bảo hộ nông sản nhng hiện tại, EU cũng đang nới dần các biện pháp quản lý nhập khẩu nông sản và bảo hộ nông sản. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam vẫn còn yếu.

Thuỷ sản: Tháng 11/1999, EU đa Việt Nam vào danh sách I các nớc xuất khẩu thuỷ sản vào EU và bớc đầu công nhận 18 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, sau sự kiện EU phát hiện ra d lợng kháng sinh trong các công-ten-nơ thuỷ sản của Việt Nam xuất sang EU năm 2001, EU đã áp dụng các biện pháp kiểm tra 100% với hàng thuỷ sản Việt Nam. Năm 2002, xuất khẩu hàng thuỷ sản sang EU giảm còn 97,9 triệu USD so với mức 116,7 triệu USD năm 2001. Sáu tháng đầu năm 2003, với các cam kết của Bộ Thuỷ sản và nỗ lực của các doanh nghiệp Việt Nam, kim ngạch này đã bắt đầu cải thiện, tăng lên ở mức 66,1 triệu USD. (Xem Bảng 2)

Hàng thủ công, mỹ nghệ, gia dụng: năm 2002, Việt Nam xuất khẩu sang EU 296,6 triệu Euro. Nhóm hàng này tăng khá do đợc hởng thuế GSP thấp hoặc đợc miễn thuế. Nhu cầu thị trờng lớn, đa dạng, luôn thay đổi mẫu mã, thị hiếu. Việt Nam có thể tăng xuất khẩu nhóm hàng này vào thị trờng EU nếu có chiến lợc tốt về hàng hoá, thị trờng và tiếp thị.

Cà phê: đây là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của ta sang Châu Âu. Xuất khẩu mặt hàng này trong những năm qua ổn định về số lợng, nhng trị giá

có sự thay đổi vì giá cà phê thế giới thay đổi liên tục và luôn có chiều hớng giảm từ năm 2000 đến nay. Nếu năm 1999, kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt 210,9 triệu USD thì năm 2002 còn 170,5 triệu USD. Tuy nhiên, sáu tháng đầu năm 2003, giá cà phê lại tăng đa kim ngạch xuất khẩu vào EU lên 128,3 triệu USD, hứa hẹn năm 2003 trở về mức giá của năm 1999.

Nhìn chung, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu cha đa dạng, chỉ mới tập trung vào dệt may, giày dép, thuỷ sản, còn nhiều mặt hàng ta có lợi thế so sánh nh cà phê, chè, cao su, hoa quả thị phần không đáng kể. …

Cái bất lợi lớn hơn là Việt Nam vào thị trờng EU nh ngời đến chợ trễ, quầy sạp đã an bài, mối lái cha quen, lng vốn cha d dật, hàng lại cha có ấn tợng đậm nét nên cha có khả năng cạnh tranh ổn định. Ngoài ra, hàng Việt Nam phải đối mặt với nhiều biện pháp nh thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp, hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, quy định về nhãn mác sản phẩm, bản quyền, sở hữu trí tuệ Đó là ch… a kể đến sự cạnh tranh khốc liệt của các n- ớc đang phát triển khác cũng xuất các mặt hàng tơng tự sang EU nh Trung Quốc, các nớc ASEAN và các nớc Mỹ Latinh…

2.1.1. Tình hình nhập khẩu hàng EU vào Việt Nam

Bảng 3:Kim ngạch một số mặt hàng nhập khẩu chính vào EU từ Việt Nam

Đơn vị: triệu USD

TT Tên hàng 1999 2000 2001 2002 6 tháng đầu 2003 1 Máy móc thiết bị 468,8 548,6 641,9 910,1 667,2 2 Nguyên phụ liệu dệt may, da 52,7 59,2 83,3 66,2 40,3 3 Tân dợc 94,5 122,6 71,4 91,1 55,9 4 Sắt thép các loại 20,1 45,5 68,3 49,9 30,0 5 Phân bón các loại 15,6 11,5 2,7 8,7 4,8 Tổng 1052,5 1302,6 1527,4 1841,1 1260,2

Song hành với xuất khẩu, những năm qua, kim ngạch nớc ta nhập từ EU ngày một tăng, trong đó, khoảng 55% là máy móc, thiết bị cho nhiều ngành kỹ thuật cao, 20% là hoá chất, tân dợc…

Kể từ năm 1999 trở lại đây, Việt Nam bắt đầu nhập khẩu nhiều máy móc, thiết bị công nghệ nguồn trực tiếp từ các nớc Tây Bắc Âu. Trớc đó, chúng ta nhập từ các nớc Đông Nam á là chủ yếu, nhng thực chất là chi nhánh hay cơ sở sản xuất của các nớc Tây Bắc Âu tại Đông Nam á- thuộc loại máy móc thiết bị hạng hai. Mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may da và tân dợc cũng đợc các nhà sản xuất Việt Nam quan tâm nhập khẩu trực tiếp vì chất lợng và uy tín của sản phẩm có từ khu vực này. Nhập khẩu của Việt Nam từ EU trong mấy năm qua t- ơng đối ổn định, trung bình trên dới 1,5 tỷ USD/năm. Việt Nam nhập khẩu hàng hoá từ hầu hết các nớc thành viên EU nhng chủ yếu từ các nớc Đức, Pháp, ý, Anh và Hà Lan. Kim ngạch nhập khẩu có tốc độ tăng hàng năm không lớn cũng nh không có xáo động nhiều về kim ngạch giữa thị trờng các thành viên.

Qua việc nghiên cứu thị trờng EU và thực trạng quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và EU, ta dễ dàng nhận thấy rằng EU đã, đang và sẽ là đối tác thơng mại, đầu t chiến lợc của Việt Nam. Tuy là thị trờng không quá lớn nhng là một thị trờng rất quan trọng vì một khi hàng Việt Nam đã đợc nhập vào thị trờng này sẽ nh một sự đảm bảo về chất lợng và uy tín để xuất sang các thị trờng khác trên thế giới. Đây cũng là nơi cung cấp các công nghệ nguồn phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nớc ta. Chính vì lẽ đó, cần không ngừng thâm nhập vào thị trờng EU và một bớc không thể thiếu là củng cố khả năng đàm phán thơng mại giữa hai phía. Sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu thực trạng của việc vận dụng các kỹ thuật đàm phán hợp đồng ngoại thơng giữa Việt Nam và EU trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật đàm phán trong hợp đồng ngoại thương giữa Việt Nam và Eu (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w