Kế toán xác định kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại nhà máy gạch ngói Tunel Long xuyên (Trang 28)

2.4.1 Tài khoản sử dụng

Kế toán sử dụng tài khoản 911 _ Xác định kết quả kinh doanh + Trị giá vốn của SP, HH, DV đã tiêu thụ trong kỳ. + Chi phí tài chính. + Chi phí bán hàng. + Chi phí QLDN. + Chi phí khác. + Chi phí thuế TNDN. + Lãi HĐKD. + DTT của SP, HH, DV đã tiêu thụ. + Doanh thu nội bộ.

+ Doanh thu hoạt động tài chính. + Thu nhập khác. + Số lỗ của hoạt động kinh doanh trong kỳ. Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có TK 911

Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ

2.4.2 Sơđồ hạch toán 911 911 632 635 641 642 811 821 421 421 711 515 521,531,532 511 KC chi phí QLDN KC chi phí khác KC chi phí thuế TNDN KC lỗ KC thu nhập khác KC doanh thu hoạt động tài chính KC lãi KC giá vốn hàng bán

KC chi phí bán hàng KC doanh thu nội bộ

KC chi phí tài chính

512 KC CKTM, GGHB,

hàng mua bị trả lại KC doanh thu thuần

Sơđồ 2.3 Sơđồ xác định kết quả kinh doanh 2.5 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

2.5.1 Phân tích doanh thu

2.5.1.1 Vai trò và ý nghĩa của việc phân tích doanh thu

Doanh thu đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tái sản xuất của một doanh nghiệp. Do đó, việc phân tích doanh thu sẽ cho chúng ta thấy những nhân tốảnh hưởng làm cho việc thực hiện doanh thu không đúng như kế hoạch đề ra. Từđó, có những giải

pháp giúp đẩy mạnh tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ để nâng cao doanh thu cho doanh nghiệp.

2.5.1.2 Nội dung phân tích

™ Phân tích tình hình thực hiện doanh thu so với kế hoạch và biến động doanh thu

Nhằm xem xét doanh thu thực tế phát sinh tại Công ty tăng hay giảm so với kế

hoạch và so với năm trước, để từđó tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến việc không hoàn thành kế hoạch hoặc các nguyên nhân làm tốc độ phát triển doanh thu giảm đểđơn vị tìm cách khắc phục.

™ Phân tích doanh thu theo kết cấu mặt hàng

Phân tích tốc độ phát triển doanh thu của từng mặt hàng và ảnh hưởng của mặt hàng này đến tốc độ phát triển doanh thu chung của cảđơn vị. Từđó xác định mặt hàng nào có tiềm năng phát triển để có chính sách ưu tiên đầu tư.

™ Phân tích doanh thu có liên hệđến chi phí

Việc đánh giá doanh thu thuần HĐBH theo phương pháp so sánh đơn giản chưa cho phép đánh giá chính xác tình hình biến động doanh thu thuần, vì vậy khi so sánh cần liên hệđến chi phí, chi phí mà chúng ta liên hệ là toàn bộ chi phí của doanh nghiệp

được phân bổ cho hàng bán ra.

Doanh thu thuần thực hiện năm nay điều chỉnh theo chi phí năm trước được xác

định bằng cách lấy chỉ tiêu doanh thu thuần năm trước nhân với thương số giữa chi phí năm nay với chi phí năm trước.

Gọi M1: Doanh thu thuần năm nay M0: Doanh thu thuần năm trước CP1: Chi phí năm nay

CP0: Chi phí năm trước

Doanh thu thuần thực hiện năm nay điều chỉnh theo chi phí năm trước được xác

định theo công thức: 0 1 0 0 1 * CP CP M M CP =

Xác định tỷ lệ % thực hiện có liên hệđến chi phí theo công thức: = 0 1 1 CP M M Tỷ lệ % thực hiện có liên hệđến chi phí 2.5.2 Phân tích chi phí

2.5.2.1 Vai trò và ý nghĩa của việc phân tích chi phí

Một trong những mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp là sử dụng chi phí một cách có hiệu quả để có điều kiện tăng lợi nhuận. Khi phân tích tiến hành xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tốđến chỉ tiêu chi phí để doanh nghiệp xác định được nguyên nhân làm tăng giảm chi phí và từđó có biện pháp khắc phục.

2.5.2.2 Nội dung phân tích

™ Phân tích tình hình thực hiện chi phí so với kế hoạch và biến động chi phí

Nhằm kiểm tra xem chi phí thực tế phát sinh tại doanh nghiệp tăng hay giảm so với kế hoạch và so với năm trước, qua đó tìm ra các giải pháp nhằm giảm chi phí, làm gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

™ Phân tích chi phí theo kết cấu hàng hoá tiêu thụ

Mỗi loại sản phẩm hàng hóa thường có những mức chi phí bình quân khác nhau và các chi phí bình quân đó cũng khác nhau ở những bộ phận khác nhau của doanh nghiệp. Khi gia tăng sản phẩm hàng hoá này, hoặc giảm sản phẩm hàng hóa kia đều làm cho các chỉ tiêu của chi phí thay đổi.

2.5.3 Phân tích lợi nhuận

2.5.3.1 Vai trò và ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận

Tất cả các doanh nghiệp đều có mục tiêu chung là tối đa hoá lợi nhuận. Việc phân tích lợi nhuận sẽ cho chủ doanh nghiệp cũng như những nhà đầu tư thấy được các nhân tố ảnh hưởng làm biến động lợi nhuận, trên cơ sởđó đề ra các quyết định đầu tư, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

2.5.3.2 Nội dung phân tích

™ Phân tích chung tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp dựa vào báo cáo KQHĐKD

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của một kỳ (tháng, quý, năm) của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.

Trình tự phân tích như sau:

+ So sánh tổng lợi nhuận trước thuế của kỳ này với kỳ trước.

+ Xác định cơ cấu lợi nhuận, đặc biệt là tỷ trọng lợi nhuận hoạt động bán hàng trong tổng mức lợi nhuận và đánh giá sự biến động tỷ trọng này qua các kỳ.

+ Xác định tỷ suất lợi nhuận chung của doanh nghiệp, đặc biệt là từ hoạt động bán hàng và đánh giá sự biến động của nó qua các kỳ.

™ Phân tích các nhân tốảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp

¾ Các nhân tốảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động bán hàng

Trong các doanh nghiệp, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là yếu tố chủ yếu quyết định toàn bộ lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong đó quan trọng nhất vẫn là lợi nhuận thu được từ hoạt động bán hàng.

Công thức xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng như sau: Chi phí BH và chi

phí QLDN Lãi gộp

Lợi nhuận Thuần

Lợi nhuận bán hàng chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố: lãi gộp, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

9 Lãi gộp: Được quyết định bởi doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán do đó sẽ chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố như: giá cả hàng hóa, khối lượng hàng hóa bán ra và kết cấu hàng hóa. Mức chênh lệch lãi gộp giữa năm trước và năm nay được xác

định như sau: 0 1 Lg Lg Lg = − Δ Lg1 : Mức lãi gộp năm nay Lg0: Mức lãi gộp năm trước

+ Nhân tố khối lượng hàng hóa tiêu thụ: Đây là nhân tố chủ quan của doanh nghiệp. Nhìn chung, mức tăng giảm của lợi nhuận tỉ lệ thuận với khối lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ. Mức ảnh hưởng của khối lượng hàng hóa tiêu thụđược xác định theo công thức sau: 0 0 0 1 )* ( G Lg KL M M P Lg = − Δ

M1G0: Doanh thu năm nay điều chỉnh theo giá bán năm trước M0: Doanh thu năm trước

PLg0: Tỷ suất lãi gộp năm trước

+ Nhân tố kết cấu hàng hóa tiêu thụ: Đây là nhân tố chủ quan của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ suất lãi gộp của doanh nghiệp. Mỗi sản phẩm, hàng hóa có tỷ suất lãi gộp khác nhau nên khi thay đổi kết cấu hàng hóa tiêu thụ thì tỷ suất lãi gộp nói chung cũng thay đổi. Mức ảnh hưởng của kết cấu hàng hóa được xác định như

sau: 0 1 0 0 1 )* ( LgG Lg G KC P P M Lg = − Δ

PLg1G0: Tỷ suất lãi gộp năm nay điều chỉnh theo giá bán năm trước PLg0: Tỷ suất lãi gộp năm trước Với: 0 0 0 M Lg PLg = và 0 1 0 1 0 1 G G G Lg M Lg P =

+ Nhân tố giá cả hàng hóa: Đây là nhân tố khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến lãi gộp và lợi nhuận của doanh nghiệp. Giá cảởđây bao gồm cả giá bán sản phẩm, hàng hóa và giá vốn hàng bán ra. Ảnh hưởng của nhân tố giá cả hàng hóa được tính theo công thức sau: ) ( ) ( 1 1 1 0 1 1 1 0 2 Gb Gb Gv Gv GH M M M M Lg = − − − Δ

M1Gb1: Doanh thu năm nay

M1Gb0: Doanh thu năm nay điều chỉnh theo giá bán năm trước M1Gv1: Giá vốn năm nay

M1Gv0: Giá vốn năm nay điều chỉnh theo giá vốn năm trước

9 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Ảnh hưởng ngược chiều với lợi nhuận.

¾ Các nhân tốảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động tài chính

+ So sánh lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính của kỳ này với kỳ trước. + Phân tích để tìm ra nguyên nhân của sự biến động đó do những tác nhân nào ảnh hưởng.

¾ Các nhân tốảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động khác

+ So sánh lợi nhuận thu được từ hoạt động khác của kỳ này với kỳ trước.

+ Phân tích để tìm ra nguyên nhân của sự biến động đó do những tác nhân nào ảnh hưởng.

™ Phân tích nhóm hệ số khả năng sinh lời

¾ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS: Return on Sales): Phản ánh tính hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh, thể hiện do doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa mang lại. Công thức xác định:

Lợi nhuận sau thuế

ROS =

Doanh thu thuần

¾ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA: Return on Asset): Phản ánh hiệu quả sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp. Công thức xác định:

ROA = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản

¾ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE: Return on Equity): Phản ánh tính hiệu quả của việc sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Công thức xác

định:

Lợi nhuận sau thuế

ROE =

Vốn chủ sở hữu

2.5.4 Các tài liệu dùng trong phân tích 2.5.4.1 Bảng cân đối kế toán 2.5.4.1 Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn vốn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời

2.5.4.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo tổng hợp tình hình và kết quả trong một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và hoạt động khác, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.

CHƯƠNG 3

GII THIU SƠ LƯỢC V NHÀ MÁY GCH NGÓI TUNNEL LONG XUYÊN

D E

3.1 Sơ lược về Công ty Xây Lắp An Giang

Công ty Xây Lắp An Giang được thành lập năm 1977 với chức năng thi công xây lắp. Đến năm 1992 UBND Tỉnh An Giang quyết định tái thành lập và được xếp doanh nghiệp loại I. Gồm các đơn vị như sau:

¾ Năm 1995

Xây dựng Nhà máy Gạch Tunnel Long Xuyên. Công suất 40 triệu sản phẩm qui chuẩn/năm, dây chuyền đồng bộ theo công nghệ của MORANDO-ITALY.

Nhà Máy Xi Măng An Giang thuộc Sở Công nghiệp An Giang được UBND Tỉnh sáp nhập vào Công ty. Công suất hiện nay 400.000 tấn/năm, với 04 dây chuyền công nghệ hiện đại, tựđộng hóa hoàn toàn.

¾ Năm 1998

Thành lập Xí Nghiệp Xây Dựng.

¾ Năm 2000

Xây dựng Nhà máy Gạch Tunnel An Giang. Công suất 40 triệu sản phẩm qui chuẩn/năm, dây chuyền đồng bộ theo công nghệ của MORANDO-ITALY.

Thành lập Xí Nghiệp Tư Vấn Thiết Kế Xây Dựng.

¾ Năm 2001

Xây dựng Nhà máy Gạch Men An Giang (ACERA). Công suất 1.300.000m2, sản xuất Gạch men theo tiêu chuẩn Châu Âu EN177 và EN159, công nghệ hiện đại của SACMI-ITALY.

Xí Nghiệp Bao Bì (thuộc Công ty Thoại Hà) sáp nhập vào Công ty. Công suất 1.500 tấn sản phẩm/năm, sản xuất theo công nghệ của NewLong- Nhật Bản.

¾ Năm 2002

Sáp nhập Xí Nghiệp Khai Thác & Chế Biến Đá Xuất Khẩu vào Công ty.

¾ Năm 2005

Thành lập Xí Nghiệp Ván Okal Sinh Thái, Công suất 80.000 tấm ván/năm.

Xí Nghiệp Đầu Tư Hạ Tầng & Kinh Doanh Nhà ở (hợp nhất trạm trộn Bêtông tươi và Đội thi công cầu đường).

Ngoài ra năm 2004: Công ty góp vốn liên doanh thành lập Công ty Cổ Phần Fico Tây Ninh (TAFICO).

Đến nay Công ty Xây Lắp An Giang có 10 đơn vị thành viên, 04 chi nhánh và Bộ

phận kinh doanh VLXD, Đội Vận Tải thuỷ nội điạ trực thuộc Công ty. Với tổng số cán bộ công nhân viên hơn 1.500 người. Doanh số hàng năm của Công ty đạt trên 530 tỷ đồng.

3.2 Quá trình hình thành và phát triển Nhà máy Gạch ngói Tunnel Long Xuyên

An Giang là một Tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long với điều kiện thuận lợi về phát triển nông nghiệp nên trong nhiều năm qua An Giang đã tập trung khai thác, phát triển về kinh tế nông nghiệp, với thế mạnh này đã đem về cho An Giang nhiều kim ngạch xuất khẩu, nổi tiếng về năng suất xuất khẩu gạo. Ngoài ra, An Giang còn là nơi tập trung nhiều vùng đất sét cao lanh, chủ yếu ở 3 huyện: Tri Tôn, Tịnh Biên, Châu Thành, loại đất thích hợp cho việc sản xuất Gạch và làm các đồ dùng khác. Người dân An Giang biết tận dụng lợi thế trong Tỉnh nên nhiều năm qua các cơ sở sản xuất Gạch thủ công đã xuất hiện đáp ứng nhu cầu xây dựng tại Tỉnh nhà. Tuy nhiên, Gạch làm bằng thủ công chất lượng kém, mẫu mã không đẹp nên không có sức cạnh tranh trên thị

trường trong khi nhu cầu xây dựng trong và ngoài Tỉnh ngày càng cao.

Một lợi thế thứ hai là Nhà máy được xây dựng tại vị trí vô cùng thuận lợi về đường thủy và đường bộ. Đường bộ liên thông đi các Tỉnh trên quốc lộ 91, đường thủy nằm cạnh con Sông Hậu rộng lớn, cả 2 đường bộ lẫn đường thủy đều thích hợp cho việc vận chuyển sản phẩm của Nhà máy đi tiêu thụ hầu hết các Tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Từ tình hình trên, tháng 3 năm 1993 Công ty Sản Xuất và Kinh Doanh Vật Liệu Xây Dựng Xây Lắp An Giang (nay là Công ty Xây Lắp An Giang) đầu tư xây dựng mới Nhà máy Gạch với tên gọi là Nhà máy Gạch ngói Nam Phương, một trong những công trình trọng điểm của Tỉnh được đầu tư theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sự ra

đời của Nhà máy đã phần nào giải quyết lao động trong Tỉnh và đáp ứng nhu cầu xây dựng trong Tỉnh.

Trong quá trình hoạt động Nhà máy đã thấy được tiềm năng phát triển, nhu cầu thị

trường trong tương lai nên ngày 6/9/1994 Công ty Sản Xuất và Kinh Doanh Vật Liệu Xây Dựng Xây Lắp An Giang thực hiện dự án đầu tư Nhà máy Gạch ngói Long Xuyên (sau đổi tên là Nhà máy Gạch ngói Tunnel Long Xuyên) trực thuộc Công ty Sản Xuất và Kinh Doanh Vật Liệu Xây Dựng Xây Lắp An Giang theo quyết định số 549/QĐUB với số vốn đầu tư là 10.843 triệu đồng, với công suất 20 triệu viên/năm. Trong quá trình thi công, Công ty đã xem xét so sánh về công suất và dây chuyền sản xuất đã lựa chọn dây chuyền sản xuất từ lò nung Tunnel Bulgaria sang lò nung Tunnel Italia đã xây dựng dự án bổ sung thay đổi công nghệ với số vốn đầu tư là 19.706 triệu đồng, trong đó vốn cố định là 18.935 triệu đồng được UBND phê duyệt theo quyết định số 1029/QBUB ngày 8/12/1996, sau quá trình bổ sung nâng công suất nhà máy lên 25 triệu viên Gạch ngói/năm, tương ứng 40 nghìn tấn sản phẩm. Công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng thử năm 1996. Sau hơn mười năm hoạt động, công suất thiết kế của Nhà máy tăng lên gấp đôi từ 55 – 60 triệu viên/năm.

Nhờ hoạt động kinh doanh có hiệu quả và chất lượng sản phẩm cao, nên trong nhiều năm liền sản phẩm của Nhà máy được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt

Một phần của tài liệu Kế toán xác định và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại nhà máy gạch ngói Tunel Long xuyên (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)