Trong giai đoạn hiện nay thỡ kiểm toỏn ở nước ta đó được coi là một lĩnh vực khụng xa lạ, nú đó thu hỳt được sự chỳ ý, quan tõm của cỏc doanh nghiệp. Tuy hoạt động kiểm toỏn ra đời muộn song kiểm toỏn ở Việt Nam đó biết kế
thừa những thành quả của hoạt động kiểm toỏn ở cỏc nước phỏt triển, nhưng khụng phải thế mà nú đó thực sự lớn mạnh và hoàn thiện. Đối với cỏc ngành kinh tế núi chung thế kỷ 21 là thế kỷ của hội nhập kinh tế, quốc tế húa thương mại, đầu tư, tài chớnh. Khụng phải chỉ diễn ra ở cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển mà nú đó và đang tiếp tục diễn ra trờn phạm vi toàn thế giới. Nhất là trong giai đoạn hiện nay Việt Nam đó chớnh thức gia nhập Tổ chức thương mại thế
giới (WTO), vỡ thế mà Việt Nam đang cố gắng chủ động tham gia vào tiến trỡnh hội nhập này. Đối với ngành kiểm toỏn núi riờng thỡ việc vươn mỡnh lờn
để khẳng định sự cần thiết của mỡnh là yếu tố quan trọng giỳp cho lĩnh vực kiểm toỏn sẽ phỏt triển với tốc độ nhanh hơn nữa để nõng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho cỏc đối tượng quan tõm. Chớnh vỡ là một ngành mới phỏt triển nờn chắc chắn nú khụng thể trỏnh được những hạn chế cũn tồn tại và cũng
đang cố gắng dần dần hoàn thiện hơn nữa. Nhưng để việc cung cấp một dịch vụ kiểm toỏn cú chất lượng tốt thỡ sự trợ giỳp của Nhà nước là một điều hết sức quan trọng. Một trong những tồn tại là do chưa cú sự đồng và thiếu hoàn chỉnh của hệ thống phỏp luật. Chớnh sỏch và cơ chế của Nhà nước tạo hành lang phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp tồn tại và hoạt động. Nhà nước sẽ phải cú cỏc quy định, cỏc chớnh sỏch thật phự hợp với điều kiện, tỡnh hỡnh phỏt triển hiện tại của nền kinh tế. Đối với lĩnh vực kiểm toỏn thỡ việc ra cỏc hệ thống quy định, văn bản hướng dẫn phải nhất quỏn, nhanh nhạy, kịp thời cung cấp cho cỏc cụng ty kiểm toỏn và cỏc KTV thực hiện, ban hành cỏc Chuẩn mực kiểm toỏn làm nền tảng phỏp lý cho việc thực hiện kiểm toỏn cũng như việc xem xột, kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng của việc thực hiện. Cải cỏch, đổi mới cụng tỏc kiểm toỏn thật phự hợp với chớnh sỏch kinh tế mới và phự hợp với thụng lệ quốc tế.
Hiện nay thỡ Bộ Tài chớnh cũng đó ra nhiều văn bản, thụng tư hướng dẫn thực hiện kiểm toỏn. Đang dần hoàn thiện cỏc Chuẩn mực kiểm toỏn cho phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển của lĩnh vực kiểm toỏn tại Việt Nam. Bộ nờn khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏc Cụng ty kiểm toỏn thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh bằng cỏch ban hành cỏc quy định về hướng dẫn tổ chức kiểm toỏn, thường xuyờn tổ chức cỏc cuộc hội thảo về kiểm toỏn tạo điệu kiện cho KTV và những người làm cụng việc kiểm tra, kiểm soỏt tại cỏc doanh nghiệp cú cơ hội được thảo luận, được đúng gúp ý kiến. Bộ cũng tiếp thu và nhận được ý kiến từ nhiều nguồn nhiều khớa cạnh để hoạt động kiểm toỏn trở thành một lĩnh vực thực sự
phỏt triển mạnh.
Theo kinh nghiệm kiểm toỏn của cỏc cụng ty kiểm toỏn trờn thế giới, hoạt
động kiểm toỏn chỉ cú thể phỏt triển nhanh chúng và toàn diện hơn trong một mụi trường phỏp lý và đầy đủ cỏc quy định mang tớnh phỏp lý về quản lý hoạt
động kiểm toỏn, những quy định mang tớnh Chuẩn mực nghề nghiệp. Chớnh vỡ thế mà cỏc cơ quan chức năng cần hoàn thiện luật kế toỏn và Chuẩn mực kiểm
toỏn để cung cấp đầy đủ cơ sở phỏp lý rừ ràng cho hoạt động kế toỏn và kiểm toỏn ở nước ta. Một mụi trường phỏp lý tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc thành viờn trong xó hội, cỏc tổ chức kinh tế, cỏc thương nhõn. Và hệ thống kiểm toỏn sẽ căn cứ vào cỏc văn bản, chế độ để thực hiện cỏc chức năng của mỡnh. Khi đú cỏc thủ tục phiền hà sẽđược giảm thiểu cho cỏc doanh nghiệp, hiệu quả
KẾT LUẬN
Ngành kiểm toỏn là một ngành khỏ mới mẻ ở Việt Nam, nhưng từ khi bắt
đầu đi vào hoạt động cho đến nay thỡ nú đó mang lại rất nhiều thành tớch cho nền kinh tếđang trong giai đoạn phỏt triển. Đặc biệt trong lĩnh vực kiểm toỏn BCTC chiếm một tỷ lệ lớn ở hầu hết cỏc doanh nghiệp. Trong quỏ trỡnh thực tập tại Cụng ty TNHH Kiểm toỏn An Phỳ đó được học tập và nghiờn cứu về quy trỡnh kiểm toỏn chung cũng như riờng cho cỏc phần hành. Và trong Khúa luận tốt nghiệp của mỡnh em đó trỡnh bày về việc đỏnh giỏ rủi ro trong giai đoạn lập kế
hoạch do cụng ty thực hiờn. Cụ thể em trỡnh bày tại hai khỏch hàng để so sỏnh những điểm chung và điểm khỏc biệt trong quy trỡnh đỏnh giỏ rủi ro kiểm toỏn tại hai khỏch hàng này.
Qua quỏ trỡnh thực tập và tỡm hiểu quy trỡnh kiểm toỏn tại Cụng ty em
đó phần nào hiểu được thực tế kiểm toỏn cho khỏch hàng và qua đú tớch lũy kiến thức cho mỡnh. Để gúp phần hoàn thiện hơn về quy trỡnh đỏnh giỏ rủi ro kiểm toỏn trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toỏn trong kiểm toỏn BCTC tại Cụng ty TNHH Kiểm toỏn An Phỳ Em cũng đó đưa ra một số nhận xột và kiến nghị, phương phỏp hoàn thiện quy trỡnh đỏnh giỏ rủi ro kiểm toỏn. Một lần nữa em xin chõn thành cảm ơn thầy giỏo hướng dẫn cựng cỏc anh chị tại Cụng ty TNHH Kiểm toỏn An Phỳ đó giỳp đỡ em hoàn thành Khúa luận này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS.NGƯT Nguyễn Quang Quynh (2005), “Lý thuyết kiểm toỏn”, Nhà xuất bản tài chớnh.
2. GS.TS.NGƯT Nguyễn Quang Quynh - TS Ngụ Trớ Tuệ (2006), “Kiểm toỏn tài chớnh”, Trường Đại học Kinh tế quốc dõn Hà Nội.
3. Bộ Tài chớnh (2006), “Hệ thống Chuẩn mực kiểm toỏn Việt Nam”, toàn tập, Nhà xuất bản tài chớnh.
4. www.kiemtoan.com.
5. ”Bảo hiểm nguyờn tắc và thực hành” – Học viện Hoàng gia Anh 6.Hệ
thống ‘Nguyờn tắc chỉđạo kiểm toỏn Quốc tế ‘ 7 Cỏc tài liệu của Cụng ty TNHH kiểm toỏn An Phỳ - Chương trỡnh kiểm toỏn
- Kế hoạch kiểm toỏn
- Thư chào hàng, đề xuất kiểm toỏn - Hồ sơ kiểm toỏn, file kiểm toỏn - Cỏc tài liệu khỏc
8. Luận văn khúa 44, 45 9. Từđiển Tiếng Việt
10. Từđiển Bỏch khoa Việt Nam
PHỤ LỤC
MẪU HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN
(Để hướng dẫn và tham khảo)
CễNG TY KIỂM TOÁN:...
Địa chỉ, điện thoại, fax, email:… ––––––– Số: /HĐKT CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc ––––––––––––––––––––––– …..., ngày ... thỏng ... năm ...
HỢP ĐỒNG KIỂM TOÁN V/v: Kiểm toỏn Bỏo cỏo bỏo cỏo tài chớnh của cụng ti liờn doanh ABC • Căn cứ Phỏp lệnh Hợp đồng kinh tế và Nghịđịnh số... ngày... của Chớnh phủ quy định chi tiết việc thi hành Phỏp lệnh Hợp đồng kinh tế; • Căn cứ Nghịđịnh số 105/2004/NĐ-CP ngày 30/3/2004 của Chớnh phủ về Kiểm toỏn độc lập; • Thực hiện Chuẩn mực kiểm toỏn Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm toỏn; • Bờn A: Cụng ty Liờn doanh ABC (Dưới đõy gọi tắt là Bờn A) Đại diện là ễng/Bà :………... Chức vụ :.………... Điện thoại :.………... Fax :.………... Địa chỉ :.……… Tài khoản số :……… tại Ngõn hàng…………..
Bờn B: Cụng ty TNHH Kiểm toỏnAn Phỳ(Dưới đõy gọi tắt là Bờn B) Đại diện là ễng/Bà :... Chức vụ :.……….... Điện thoại :.……… Fax :.……….... Địa chỉ :.……… Tài khoản số :……… tại Ngõn hàng…………..
Sau khi thỏa thuận, hai bờn nhất trớ ký hợp đồng này gồm cỏc điều khoản sau: Điều 1: Nội dung dịch vụ
Bờn B sẽ cung cấp cho Bờn A dịch vụ kiểm toỏn Bỏo cỏo tài chớnh Điều 2: Luật định và chuẩn mực
Dịch vụ trờn được tiến hành theo đỳng cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực kế toỏn và chuẩn mực kiểm toỏn độc lập hiện hành tại Việt Nam, phự hợp với cỏc văn bản phỏp luật của Nhà nước ban hành trong lĩnh vực kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh, theo tỡnh hỡnh thực tế của Bờn A và theo những thỏa thuận được thống nhất bằng văn bản trong quỏ trỡnh thực hiện. Kết quả dịch vụđảm bảo khỏch quan, sỏt thực tế, bớ mật số liệu.
Cỏc chuẩn mực này đũi hỏi Bờn B phải lập kế hoạch và thực hiện kiểm toỏn để đạt được sựđảm bảo hợp lý rằng bỏo cỏo tài chớnh khụng cũn chứa đựng những sai sút trọng yếu. Cụng việc kiểm toỏn bao gồm việc kiểm tra và thực hiện cỏc thử
nghiệm cơ bản cỏc bằng chứng cho những khoản mục và những thụng tin trong bỏo cỏo tài chớnh.
Do bản chất và những hạn chế vốn cú của kiểm toỏn cũng như của hệ thống kế
toỏn và hệ thống kiểm soỏt nội bộ, cú những rủi ro khú trỏnh khỏi, ngoài khả năng của kiểm toỏn viờn và cụng ty kiểm toỏn trong việc phỏt hiện hết sai sút.
Điều 3: Trỏch nhiệm và quyền hạn của cỏc bờn
3.1. Trỏch nhiệm của Bờn A:
* Lưu giữ và quản lý chứng từ, sổ sỏch kế toỏn, tài liệu dự toỏn, bản vẽ thiết kế, bỏo cỏo quyết toỏn và cỏc hồ sơ, tài liệu cú liờn quan đến dự ỏn theo đỳng quy định của nhà nước;
* Bảo đảm cung cấp kịp thời cho Bờn B toàn bộ hồ sơ, tài liệu cần thiết cú liờn quan đến cuộc kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh theo quy định hiện hành, bao gồm: * Cử cỏn bộ chuyờn mụn cựng tham gia với Bờn B để thuyết minh, xỏc định chớnh xỏc cỏc nội dung cụng việc khi cú yờu cầu của Bờn B;
* Bờn B cú thể yờu cầu Bờn A xỏc nhận bằng văn bản sự đảm bảo về cỏc thụng tin và tài liệu liờn quan đến cuộc kiểm toỏn đó cung cấp cho Bờn B (Trong trường hợp cần thiết);
* Cử nhõn viờn của Bờn A tham gia, phối hợp với Bờn B và tạo điều kiện thuận lợi để Bờn B cú thể xem xột tất cả chứng từ, sổ kế toỏn và cỏc thụng tin khỏc cần thiết cho cuộc kiểm toỏn;
* Tạo điều kiện cho Bờn B khảo sỏt, kiểm tra hiện trường khi cú yờu cầu của Bờn B;
* Thanh toỏn đầy đủ phớ kiểm toỏn theo hợp đồng cho Bờn B. 3.2. Trỏch nhiệm của Bờn B:
* Xõy dựng và thống nhất với Bờn A nội dung, chương trỡnh kiểm toỏn, thực hiện
đỳng chương trỡnh kiểm toỏn theo nguyờn tắc độc lập, khỏch quan, trung thực và bớ mật số liệu;
* Thường xuyờn trao đổi, bàn bạc với Bờn A để giải quyết cỏc vướng mắc trong quỏ trỡnh kiểm toỏn, đỏp ứng tiến độ và chất lượng cụng việc mà hai bờn đó thống nhất;
* Nộp bỏo cỏo kiểm toỏn cho Bờn A đỳng thời hạn quy định và chịu trỏch nhiệm về tớnh trung thực, khỏch quan, hợp lý của thụng tin đưa ra trong Bỏo cỏo kiểm toỏn;
Điều 4: Bỏo cỏo kiểm toỏn
Sau khi kết thỳc kiểm toỏn bờn B sẽ cung cấp cho bờn A:
Bỏo cỏo kiờm toỏn về bỏo cỏo tài chớnh cho kỡ kế toỏn kết thỳc ngày 31/12/07 của bờn A theo đỳng nhưđiều 1 hợp đồng.
Bỏo cỏo kiểm toỏn được lập thành 8 bản tiếng việt, bờn A giữ 7 bản, bờn B giữu 1 bản
Điều 5: Phớ dịch vụ và phương thức thanh toỏn
Điều 6: Cam kết và trường hợp bất khả khỏng
Điều 7: Giải trỡnh và đảm bảo
CHƯƠNG TRèNH KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO
Các thủ tục kiểm
toán Nội dung chi tiết thực hiện Ng−ời Tham chiếu
01. Quan sát chứng kiến kiểm kê [Validity, Completeness, Recording, Cutoff, Valuation]
A. Tr−ớc ngày kiểm kê:
1. Xác định địa điểm các kho hàng chủ yếu và thảo luận với khách hàng về thời gian và ph−ơng pháp kiểm kê sẽ đ−ợc thực hiện (VD: kiểm kê thực tế, kiểm tra qua các phiếu nhập/xuất kho, xác nhận với bên thứ ba ...).
Đánh giá tính chính xác và hợp lý của các ph−ơng pháp kiểm kê hàng tồn kho.
Nếu hàng tồn kho đ−ợc l−u kho tại nhiều địa điểm, cần phải xác định xem địa điểm nào sẽ đ−ợc kiểm toán viên lựa chọn để tham gia quan sát kiểm kê và thực hiện đếm chọn mẫu
2. Xem xét lựa chọn các mặt hàng để đếm trên cơ sở sổ chi tiết hàng tồn kho
B. Tại ngày kiểm kê, KTV phải xem xét các vị trí l−u giữ hàng tồn kho và:
1. Theo sự quan sát, ghi chú lại những điều sau: 1.1 Các mặt hàng có đ−ợc sắp xếp theo thứ tự để tạo thuận lợi và giúp cho việc kiểm kê đ−ợc chính xác hay không.
1.2 Sự tồn tại của các mặt hàng chậm luân chuyển, không bán đ−ợc hoặc đã bị hỏng.
1.3 Việc xử lý đối với hàng tồn kho tại nơi giao nhận hoặc các mặt hàng nhận giữ hộ, hoặc các mặt hàng có vấn đề về quyền sở hữu. Nếu có nhiều mặt hàng quan trọng nhận giữ hộ, KTV cần lập th− xác nhận, thu thập và xem xét các chứng từ có liên quan. 2. Đảm bảo rằng các thủ tục kiểm kê là phù hợp và đ−ợc tuân thủ đầy đủ nhằm tránh việc đếm thừa hoặc đếm sót đối với các mặt hàng tồn kho, đồng thời xem xét việc xử lý chênh lệch thừa/thiếu khi kiểm kê.
3. Thu thập các bản kiểm kê hàng tồn kho đã sử dụng và ch−a sử dụng.
C. Tại ngày kiểm kê, KTV thực hiện quan sát, kiểm kê cùng khách hàng và:
1. Chọn các mặt hàng từ sổ chi tiết hàng tồn kho của khách hàng và thực hiện đếm theo thực tế và so sánh với số ghi chép trên sổ chi tiết. Xử lý kịp thời các số chênh lệch (nếu có) dựa vào các chứng từ có liên quan, đồng thời ghi lại vào tờ kiểm kê của KTV. 3. Chọn một số mặt hàng trong kho, đếm số l−ợng và đối chiếu với sổ chi tiết hàng tồn kho hoặc thẻ kiểm kê của khách hàng, xử lý kịp thời các số chênh lệch (nếu có) dựa vào các chứng từ có liên quan,
đồng thời ghi lại vào biên bản kiểm kê của KTV. D. Trong quá trình tham gia kiểm kê, KTV cần thu thập bản copy hoặc ghi chép lại nội dung của các chứng từ sau đây, đồng thời xét xem việc xử lí đối với hàng tồn kho đ−ợc phản ánh trên các chứng từ đó: 1. Các chứng từ nhập kho gần nhất (do mua hàng hoặc hàng bán trả lại) đ−ợc lập tr−ớc thời điểm kiểm kê. Đảm bảo rằng các mặt hàng này đ−ợc phản ánh trong kết quả kiểm kê.
2. Các chứng từ xuất kho gần nhất (do bán hàng hoặc trả lại hàng nhập) đ−ợc lập tr−ớc thời điểm kiểm kê. Đảm bảo rằng các mặt hàng này không đ−ợc phản ánh trong kết quả kiểm kê.
3. Nếu có thể, thu thập các chứng từ nhập/xuất hàng tồn kho ngay sau thời điểm kiểm kê.
E. Tại ngày kiểm toán cuối năm, thu thập các Biên bản xử lý kết quả kiểm kê, đối chiếu với kết quả kiểm kê thực tế (nếu có) và xem xét, đánh giá các quyết định xử lý kết quả kiểm kê của đơn vị
F. Nếu việc tham gia chứng kiến kiểm kê các mặt hàng thuộc sở hữu của khách hàng nh−ng đ−ợc gửi ở nơi khác là không thực tế, kiểm toán viên cần lập hoặc yêu cầu khách hàng lập th− xác nhận.
Th− xác nhận cần ghi rõ mặt hàng , số l−ợng và tình trạng thực tế của các mặt hàng này đồng thời cũng cần chỉ rõ liệu các mặt hàng đó có phải là tài sản thế chấp theo điều khoản nợ nào không hay là hàng gửi bán hoặc gửi kho thông th−ờng
G. Tại ngày tham gia kiểm kê, thực hiện kiểm kê chọn mẫu đối với một số mặt hàng và khẳng định chắc chắn rằng các mặt hàng không thuộc sở hữu của khách hàng không đ−ợc phản ánh trong kết quả kiểm kê. Thực hiện kiểm kê và thu thập các bằng chứng hoặc xác nhận về các mặt hàng quan trọng 02. TEST THE FINAL
iNVENTORY COMPILATION [Validity,
Completeness, Recording, Cutoff]
A. Thu thập Danh mục hàng tồn kho chi tiết cuối kỳ phản ánh cả về số l−ợng và giá trị từng mặt hàng và