Nhu cầu hội nhập với khu vực và quốc tế trong thời đại mới

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán do Công ty TNHH kiểm toán An Phú thực hiện (Trang 80 - 86)

Gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam hội nhập sõu hơn, toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới. Bước vào sõn chơi toàn cầu, doanh nghiệp nước ta đứng trước những thời cơ mới rất quan trọng, nhưng cũng khụng ớt thỏch thức mới khụng thể xem thường. Đối với doanh nghiệp ở nước ta hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những thời cơ và thỏch thức gỡ?

V thi cơ, cú thể nờu lờn năm điểm sau đõy.

Thứ nhất: Thị trường được mở rộng: khụng những kinh tế nước nhà phỏt triển, sức mua của nhõn dõn tăng lờn, mà từ nay doanh nghiệp nước ta cú cơ hội tiếp cận thị trường rộng lớn hơn với 150 thành viờn WTO chiếm 85% thương mại hàng húa và 90% thương mại dịch vụ toàn cầu. Trờn thị trường rộng lớn ấy, những rào cản về hạn ngạch, giấy phộp, thuế quan, v.v... sẽ dần dõn bị gỡ bỏ, hàng húa nước ta cú điều kiện đi ra nước ngoài, thõm nhập thị trường toàn cầu, bỡnh đẳng với hàng húa cỏc nước khỏc.

Thứ hai: Doanh nghiệp cú thờm nhiều cơ hội tiếp cận một cỏch bỡnh đẳng cụng nghệ, vốn tớn dụng và nhõn lực từ bờn ngoài. Đú chớnh là những yếu kộm của doanh nghiệp nước ta mà trước đõy chỳng ta chưa tự giải quyết được. Đặc biệt quan trọng là cụng nghệ hiện đại sẽđược tiếp thu bới doanh nghiệp nước ta và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động trờn đất nước ta.

Thứ ba: Mụi trường kinh doanh sẽ được cải thiện. Hội nhập sẽ thỳc đẩy cỏc cơ quan nhà nước tớch cực đổi mới thể chế, chớnh sỏch, sắp xếp lại tổ chức quản lý và làm trong sạch đội ngũ cụng chức, cải cỏch thủ tục hành chớnh, chống quan liờu tham nhũng, v.v... thuận lợi hơn cho yờu cầu nõng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp hiện cú và phỏt triển thờm nhiều doanh nghiệp tư

nhõn mới.

Thứ tư: Tổ chức lại sản xuất, sắp xếp lại doanh nghiệp phự hợp với yờu cầu nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng húa và dịch vụ của doanh nghiệp. Đõy là thời cơ để doanh nghiệp tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài mà tỏi cấu trỳc doanh nghiệp một cỏch thật khẩn trương, kể cả bố trớ bộ mỏy, sắp xếp lại nhõn sự, triển khai cỏc quan hệ liờn kết, liờn doanh ...

Thứ năm: Cỏc cuộc tranh chấp thương mại sẽđược giải quyết cụng bằng hơn. Trước đõy, doanh nghiệp ta bị kiện, đú là trờn sõn của nước sở tại, theo luật của nước họ, thường khụng cụng bằng; ngày nay, là thành viờn WTO, doanh nghiệp nước ta sẽđược bảo vệ trước những tranh chấp thương mại theo cỏc điều lệ của WTO; được đối xử cụng bằng hơn.

V thỏch thc, cũng cú thể nờu lờn ba điểm sau đõy.

Thứ nhất: Yờu cầu của thị trường khắt khe hơn. Trờn thị trường toàn cầu, người tiờu dựng cú thờm nhiều thuận lợi để lụa chọn hàng húa mà họ cần; khụng những thế, người tiờu dựng ngày nay khụng chỉ quan tõm hỡnh dỏng, mẫu mó và giỏ cả sản phẩm hàng húa như trước đõy, mà họđang cú những đũi hỏi mới cao hơn về chất lượng, về an toàn sức khỏe cho cụng nhõn viờn, vệ sinh thực phẩm cho người tiờu dựng, bảo vệ mụi trường, v.v...

Thứ hai: Cuộc cạnh tranh sẽ gay gắt, khốc liệt hơn. Đú là cuộc cạnh tranh toàn cầu, doanh nghiệp nước ta ra nước ngoài sẽ gặp nhiều đối thủ mới, đồng thời cỏc doanh nghiệp trong WTO sẽ tỡm mọi cỏch để thõm nhập ngày càng sõu vào thị trường nước ta. Cú thể thấy trước nhiều lớnh vực sẽ bị cạnh tranh gay gắt, nhất là tài chớnh, ngõn hàng, viễn thụng, v.v... Cuộc cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nuớc ngoài được đầu tư, kinh doanh bỡnh đẳng như cỏc doanh nghiệp trong nước.

Thứ ba: Thị trường lao động sẽ rất sụi động. Cú thể diễn ra tỡnh trang dịch chuyển lao động giữa cỏc nước thành viờn WTO, trước hết là những nước trong khu vực, gõy ra tỡnh trạng thiếu nhõn lực. Nhõn lực cấp cao sẽ tỡm đến nơi cú

điều kiện phự hợp nhất đối với họ, cuộc cạnh tranh về nhõn lực cấp cao sẽ gay gắt.

Vỡ vậy, doanh nghiệp rõt khú tỡm được và giữđược nhõn lực lao động kỹ

thuật và nhõn lực cấp cao cho doanh nghiệp mỡnh. Nhiều ưu đói hiện hành trỏi với cỏc cam kết trong WTO để bảo hộ doanh nghiệp trong nước, nhất là đối với doanh nghiệp nhà nước sẽ bị bói bỏ. Doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ gặp nhiều khú khăn. Cỏc doanh nghiệp được bỡnh đẳng cạnh tranh trong kinh doanh, khụng kể đú là doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn hay doanh nghiệp cú vốn

đầu tư nước ngoài; điều này sẽ khú khăn cho doanh nghiệp nước ta, nhất là khi

đang cũn nhiều yếu kộm. Doanh nghiệp nước ta chưa đủ thành thạo trong luật chơi chung. Gia nhập WTO, doanh nghiệp nước ta phải tiếp cận hệ thống luật lệ

WTO và luật lệ của từng đối tỏc; khi thương mại và đầu tư tăng nhanh, cỏc cuộc kiện tụng về tranh chấp thương mại cú yếu tố nước ngoài, sở hữu trớ tuệ, v.v... sẽ

nhiều hơn trước. Thế nhưng, hệ thống thể chế, chớnh sỏch của ta chưa hoàn chỉnh; kinh nghiệm của hệ thống tư phỏp nước ta trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế cú yếu tố nước ngoài cũn nhiều lỳng tỳng; doanh nhõn nước ta cũng chưa rành luật lệ thế giới về xuất nhập khẩu, thanh toỏn quốc tế, bảo hiểm quốc tế, v.v...

Đú là những thời cơ và thỏch thức chủ yếu mà doanh nghiệp nước ta gặp phải khi hội nhập, trong đú, thời cơ là chủ yếu. Song, mọi xu thế vừa là thời cơ

vừa là thỏch thức; khụng cú xu thế nào chỉđơn thuần là thời cơ hoặc thỏch thức; thời cơ và thỏch thức luụn đan xen nhau và cú thể chuyển húa thành nhau, thời cơ thành thỏch thức và ngược lại, thỏch thức thành thời cơ; thỏch thức đối với ngành này, doanh nghiệp này cú thể là thời cơ của ngành khỏc, doanh nghiệp khỏc. Điều quan trọng là mỗi doanh nghiệp thấy đỳng và xử lý tốt tớnh chất và mức độ thời cơ và thỏch thức của từng xu thế. Thỏch thức được khắc phục tốt và kịp thời thỡ tạo ra thời cơ mới; cũn thời cơ nếu khụng được tận dụng tốt và kịp thời thỡ cú thể tạo ra thỏch thức mới. Mối quan hệ tương tỏc giữa thời cơ và thỏch thức chớnh là một thỏch thức lớn tạo ra thời cơ lớn mà mỗi doanh nghiệp phải năm lấy để tận dụng, vươn lờn.

Trong cơ chế kinh tế mới, kinh tế thị trường , mở cửa và hội nhập, kế toỏn và kim toỏn khụng chỉ là cụng cụ quản lý kinh tế- tài chớnh và cung cấp thụng tin

hữu ớch, tin cậy phục vụ cỏc quyết định quản lý và kinh doanh, mà đó trở thành một ngành một lĩnh vực dịch vụ - dịch vụ hỗ trợ quản lý kinh doanh - quan trọng trong phạm vi từng quớc gia, trong khu vực và thế giới. Việt nam đó ra nhập AFTA và đang trong lộ trỡnh cắt giảm thuế quan. Trong khuụn khổ hợp tỏc với cỏc nước ASEAN Việt nam đó tham gia đàm phỏn và cam kết mở cửa thị

trương dịch vụ. Việt nam cũng đó chớnh thức trở thành thành viờn thứ 21 của Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu ỏ-Thỏi bỡnh dương (APEC). Trong khuụn khổ

APEC Việt nam đó đưa ra kế hoạch hành động quốc gia mang tớnh tự nguyện, tiến tới tự do hoỏ thương mại và đầu tư vào năm 2020. Hiệp định thương maị

song phương Việt-Mỹ cũng đó được ký kết và cú hiệu lực từ năm 2001. Từ đầu năm 2007, Việt nam trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Hội nhập chỉ cú hiệu quả và mang lại lợi ớch khi chỳng ta cú bước đi thớch hợp trong toàn bộ quỏ trỡnh từ đàm phỏn, cam kết đến thực hiện nghiờm chỉnh cam kết quốc tế, kể cả song phương và đa phương.

Kế toỏn và kiểm toỏn với tư cỏch là một ngành, một lĩnh vực thưong mại dịch vụ được quan tõm và hội nhập khỏ toàn diện. Thương mại dịch vụ núi chung, thương mại dịch vụ kế toỏn và kiểm toỏn núi riờng đó trở thành ngành kinh tế quan trọng và chiếm tỷ trọng đỏng kể trong thương mại của từng quốc gia và toàn cầu. Tự do hoỏ thương mại dịch vụ, tự do hoỏ dịch vụ kế toỏn, dịch vụ kiểm toỏn đó trở thành mối quan tõm của nhiều quốc gia , nhất là cỏc nước phỏt triển. Mục tiờu của tự do hoỏ thương mại dịch vụ, dịch vụ kế toỏn và kiểm toỏn là cỏc quốc gia loại bỏ những hạn chế , những rào cản đối với hoạt động của phấp nhõn và thể nhõn nước ngoài trờn lónh thổ nước mỡnh và dành cho nhau quy chếđối xử quốc gia (NT). Nghĩa là khụng cú sự phõn biệt đối xử trong hoạt động thương mại hàng hoỏ và dịch vụ. Theo đú mỗi thành viờn phải dành cho dịch vụ của thành viờn khỏc sựđối xửưu đói tương tự như ưu đói dành cho dịch vụ của mọi thành viờn khỏc. Khụng cú quốc gia nào được hưởng cỏc lợi thế

thương mại đặc biệt hơn so với quốc gia khỏc. Cỏc thành viờn được đối xử cụng bằng và đờu được quyền hưởng lợi từ cỏc cuộc đàm phỏn về thuế quan, về hàng rào phi thuế quan và mở cửa thị trường dịch vụ. Quy chế đối xử quốc gia (NT)

cũn quy định một sản phẩm hoặc dịch vụ khi được nhập khẩu vào thị trường một quốc gia phải được đối xửưu đói như sản phẩm, dịch vụ tương tự sản xuất trong nước. Nội dung của tự do hoỏ thương mại dịch vụ, trong đú cú dịch vụ kế toỏn và kiểm toỏn được thể hiện qua 4 hỡnh thức:

Thứ nhất: Cung cấp dịch vụ qua biờn giới,

Thứ hai: Tiờu dựng dịch vụở nước ngoài, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ ba: Hiện diện thương mại,

Thứ tư: Hiện diện thể nhõn.

Trong 4 hỡnh thức cung cấp dịch vụ này, trong lĩnh vực kế toỏn và kiểm toỏn, hỡnh thức cung cấp dịch vụ thụng qua sự hiện diện thương mai và hiện diện thể nhõn được nhiều nước thành viờn quan tõm và cũng là hỡnh thức hoạt

động cú hiệu quả, dễđược chấp nhận.

Kế toỏn và kiểm toỏn trong kinh tế thị trường, ngoài vai trũ cung cấp thụng tin tin cậy cho quản lý và cho cỏc quyết định kinh tế-tài chớnh, đó và đang

được thừa nhận là một dịch vụ khụng thể thiếu của một nền kinh tế mở. Luật phỏp của Việt nam và của nhiều nước đó thừa nhận và cú những quy định mang tớnh phỏp lý về hành nghề kế toỏn, kiểm toỏn, về cung cấp dịch vụ kế toỏn và kiểm toỏn. Trong những cam kết mà Việt nam phải thực hiện, Việt nam cú lộ

trỡnh mở cửa thị trường dịch vụ kế toỏn , kiểm toỏn. Sẽ cú cỏc Cụng ty dịch vụ

kế toỏn - kiểm toỏn của nước ngoài được phộp thành lập và hoạt động ở Việt nam. Ngược lại, cỏc cụng ty dịch vụ kế toỏn-kiểm toỏn Việt nam sẽ được phộp hoạt động ở nước ngoài với tư cỏch là nhà đầu tư Việt nam đầu tư ra nươc ngoài. Cỏc chuyờn gia kế toỏn và cỏc kiểm toỏn viờn cú chứng chỉ hành nghề, đủđiều kiện được hành nghề sẽ được phộp hành nghề và cung cấp dịch vụ khụng chỉ ở

trong nước mà cảở nước ngoài.

Rừ ràng là, thị trường dịch vụ kế toỏn và kiểm toỏn thống nhất đó và

đang hỡnh thành trong khu vực cỏc nước ASEAN. Đú là một thực tế, một yờu cầu mới, một cơ hội mới cho sự phỏt triển và nhất thể hoỏ nghề kế toỏn, kiểm

toỏn trong khu vực. Thị trường dịch vụ kế toỏn - kiểm toỏn thống nhất đũi hỏi cú sự chuẩn bị ở tất cả cỏc nước thành viờn về khung khổ phỏp lý, về sự hài hoà cỏc chuẩn mực kế toỏn, chuẩn mực kiểm toỏn, thu hẹp khoảng cỏch của sự khỏc biệt, về sự phối hợp và thống nhất của chương trỡnh, nội dung đào tạo, huấn luyện; thi cử và đỏnh giỏ chất lượng đào tạo, chất lượng dịch vụ; về sự

thừa nhận lẫn nhau cỏc chứng chỉ hành nghề của mỗi quốc gia... Cú những việc phải làm từ phớa nhà nước ở tầm quốc gia. Nhưng cú rất nhiều việc phải làm từ bản thõn cỏc tổ chức , cỏ nhõn hành nghề, từ phớa cỏc tổ chức nghề

nghiệp.

Hoạt động kiểm toỏn là một trong những dịch vụ cơ bản, đem lại nguồn doanh thu chủ yếu cho Cụng ty và là yếu tố tạo nờn thương hiệu cho Cụng ty. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động kiểm toỏn đối với Cụng ty, ban giỏm đốc và toàn thể cỏn bộ nhõn viờn trong Cụng ty luụn cố gắng hoàn thiện cỏc chương trỡnh kiểm toỏn cho phự hợp với điều kiện mới, tuõn thủ cỏc quy

định, chương trỡnh kiểm toỏn đặt ra nhằm nõng cao chất lượng hoạt động kiểm toỏn. Qua chưa đầy một năm thành lập, thời gian hoạt động chưa lõu nhưng những thành quả mà cụng ty đạt được là đỏng khớch lệ. Đõy là thành quả đạt

được từ sự cố gắng của toàn thể ban giỏm đốc cũng nhưđội ngũ nhõn viờn cụng ty. Cú thể khẳng định rằng chỉ sau một thời gian ngắn hoạt động, cụng ty đó dần khẳng định được chỗđứng của mỡnh trong lĩnh vực kiểm toỏn.

Cụng ty TNHH kiểm toỏn An phỳ đó chuẩn hoỏ chương trỡnh kiểm toỏn cụ thể cho từng loại hỡnh kiểm toỏn. Chương trỡnh kiểm toỏn nờu ra cỏc thủ tục cần thực hiện và trỡnh tự thực hiện cho từng khoản mục, phần hành. Vỡ vậy, chương trỡnh kiểm toỏn trở thành cụng cụ đắc lực hỗ trợ cỏc Kiểm toỏn viờn và trợ lý kiểm toỏn, đặc biệt là đối với cỏc trợ lý kiểm toỏn - những người chưa cú nhiều kinh nghiệm trong quỏ trỡnh thực hiện cuộc kiểm toỏn.

Ngoài ra phương phỏp kiểm toỏn được ỏp dụng hiện nay tại cụng ty là dựa trờn việc đỏnh giỏ tớnh rủi ro. Đõy là phương phỏp trong kiểm toỏn giỳp cho kiểm toỏn viờn dễ dàng trong việc tiếp cận và hiệu quả trong thực hiện kiểm toỏn. Phương phỏp này đó khắc phục những hạn chế trong cỏch tiếp cận truyền

thống, nú khụng chỉ quan tõm và đề cập tới cỏc rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soỏt và rủi ro phỏt hiện mà cũn cho phộp kiểm toỏn viờn quan tõm tới cỏc yếu tố rủi ro xa hơn trong kinh doanh của khỏch thể kiểm toỏn. Điều này đó giỳp cho cỏc kiểm toỏn viờn dễ dàng trong việc vận dụng phương phỏp kiểm toỏn, đồng thời chất lượng của cuộc kiểm toỏn được nõng cao. Chớnh vỡ thế việc hoàn thiện quy trỡnh đỏnh giỏ rủi ro là tất yếu nhằm nõng cao chất lượng cuộc kiểm toỏn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình đánh giá rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán do Công ty TNHH kiểm toán An Phú thực hiện (Trang 80 - 86)