IV. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t đối với sự nghiệp tăng trởng và
4. Hoàn thiện công tác quản lý hoạt động đầu t
4.2. Thực hiện quản lý thống nhất một đầu mối đối với tất cả các dự án đầu t
suốt quá trình đầu t, tránh phải làm lại nhiều lần do bỏ qua một công đoạn nào đó.
Nâng cao chất lợng công tác thẩm định, phê duyệt dự án đầu t của cấp có thẩm quyền. Cần sớm ban hành nghị định về công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu t để nâng cao trách nhiệm của các cá nhân có liên quan
Thực hiện tốt việc đầu t dứt điểm, có trọng điểm. Mọi dự án đầu t dù thực hiện bằng nguồn vốn nào cũng phải cân đối đủ vốn để hoàn thành đúng tiến độ, tránh tình trạng hoàn thành đợc một phần thì hết vốn phải ngừng trệ để xin vốn tiếp. Đồng thời phải xác định đâu là các dự án đợc u tiên để đầu t đúng trọng tâm, trọng điểm.
Đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý dự án đầu t. Cán bộ đang đảm nhận công việc nào, chuyên môn nào sẽ đợc đào tạo lại theo công việc đó, chuyên môn đó. Những cán bộ có các chuyên môn khác nhng có liên quan đến hoạt động đầu t, khi chuyển sang làm nhiệm vụ quản lý dự án đầu t phải qua đào tạo lại về chuyên ngành quản lý dự án. Có nh vậy mới có đợc một đội ngũ cán bộ thực s đủ năng lực để nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu t.
4.2 Thực hiện quản lý thống nhất một đầu mối đối với tất cả các dự án đầut t
Hiện nay việc bố trí kế hoạch vốn đầu t đợc thực hiện bởi nhiều cơ quan khác nhau nh Bộ, Sở Kế hoạch đầu t, Bộ, Sở tài chính, UBND các cấp….Các cơ quan này do phối hợp cha đồng bộ, thiếu chặt chẽ nên cha có kế hoạch đầu t tổng thể, thống nhất. Kế hoạch bố trí vốn bị phân tán, không lồng ghép đợc các nguồn vốn của trung ơng với địa phơng nên hiệu quả đầu t cha cao. Đồng thời, sự thiếu đồng bộ, chạt chẽ trong việc quản lý và tổ chức thực hiện kế hoạch đầu t đã tạo nên tình trạng thiếu vốn giả tạo, chồng chéo trong việc bố trí các dự án, gây lãng phí vốn đầu t. Trong khi đó để đạt đợc mục tiêu tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đòi hỏi phảI có sự bố trí hợp lý các dự án trong từng ngành, từng địa phơng. Vì vậy, để ngăn chặn tình trạng phân bổ vốn dàn trảI, đầu t manh mún không hiệu quả cần phải xây
dựng đầu mối thống nhất quản lý các hoạt động đầu t phát triển, đặc biệt là đối với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của xã hội.
4.3 Nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu t
* Định hớng đầu t từ nguồn ngân sách nhà nớc
Đối với vốn nhà nớc chỉ nên tập trung vào các ngành then chốt của nền kinh tế, những ngành có tính đột phá tạo đà cho các ngành khác phát triển theo hớng CNH- HĐH. Về lý thuyết, vốn ngân sách nên đầu t vào các ngành có hệ số ICOR thấp, bởi vì khả năng vốn ngân sách còn hạn chế. Chọn những ngành có ICOR thấp thì hiệu quả cạnh tranh sẽ cao hơn bởi các ngành này có thể thu hút nhiều lao động. Không chỉ thế, vốn ngân sách nhà nớc nên dành tỷ trọng thoả đáng trong các lĩnh vực mà các chủ thể kinh tế khác không đợc phép làm hay không muốn làm. Cụ thể vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc nên tập trung vào một số lĩnh vự sau đây:
- Đầu t phát triển các ngành chế biến nông lâm thuỷ sản để nâng cao giá trị sản phẩm xuất khẩu, hạn chế dần xuất khẩu sản phẩm thô.
- Đầu t vào công nghiệp điện tử vì đây là một ngành công nghiệp mới, tiềm năng và là ngành kinh tế “nóng” trên thế giới. Chúng ta cần chú trọng đầu t phát triển ngành này để biến nó thành ngành công nghiệp mũi nhọn.
- Đầu t vào một sô ngành cơ khí chế tạo. Trong thời gian qua, một số sản phẩm cơ khí chế tạo của Việt Nam nh dây điện, dây cáp điện, xe đạp và phụ tùng xe đạp…có kim ngạch xuất khẩu khá cao. Do vậy trong thời gian tới nên chú trọng đầu t phát triển những ngành này
- Đầu t phát triển các ngành thông tin và dịch vụ. Đây là những lĩnh vực hấp dẫn, có hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng trong tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
* Hoàn thiện cơ chế cấp phát vốn
Đối với việc cấp phát vốn đầu t phát triển nên sử dụng rộng rãi cơ chế cấp phát vốn theo sản phẩm hoàn thành. Bởi lẽ cơ chế này tạo ra sự ràng buộc giữa công tác cấp phát thanh toán vốn đầu t xây dựng cơ bản của cơ quan quản lý tài chính với kết
quả của sản phẩm xây dựng. Từ đó thúc đẩy các đơn vị thi công xây lắp đẩy mạnh tiến độ thi công, nhanh chóng hoàn thành các công trình và hạng mục công trình để đa vào sử dụng.
áp dụng cơ chế cấp phát vốn theo sản phẩm hoàn thành sẽ thúc đẩy quá trình tăng trởng và phát triển các ngành kinh tế nói riêng và cả nền kinh tế nói chung do các sản phẩm xây dựng của dự án sẽ sớm phát huy tác dụng làm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t.