Một số hạn chế trong hoạt động đầu t cho tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành theo hướng CNH_HĐH ở Việt Nam (Trang 39)

chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành

Trong những năm qua, đầu t là nhân tố hàng đầu thúc đẩy tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là cơ cấu kinh tế theo ngành. Tuy nhiên để có thể đáp ứng đợc yêu cầu của sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc thì tác động của đầu t tới tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn cha đủ mạnh và còn bộc lộ nhiêù điểm hạn chế nh:

* Nguồn vốn huy động cha đáp ứng đủ nhu cầu tăng trởng và phát triển kinh tế

- Tỷ lệ tiết kiệm và đầu t so với GDP thấp, bình quân trong 7 năm 1996- 2002, tiết kiệm nội địa mới chỉ đạt 21,5 % GDP, thấp hơn nhiều so với các nớc ở vào thời kỳ đang phát triển nh Việt Nam. Tiềm lực trong nhân dân còn lớn nhng huy động cho đầu t không đợc nhiều ( hàng năm mới chỉ huy động đợc khoảng 60 % nguồn vốn trong khu vực dân c ), đã thế việc bố trí vốn lại thiếu tập trung, không đồng bộ, lại bị dàn trải bởi nhiều nhu cầu bức bách khác.

- Khả năng huy động các nguồn vốn bên ngoài còn thấp. Mặc dù đã có nhiều biện pháp nhằm thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài song vài năm gần đây nguồn vốn này vẫn có xu hớng giảm sút

* Cơ cấu đầu t theo ngành cha thực sự hợp lý, cha tạo ra đợc cơ cấu kinh tế có khả năng khai thác các thế mạnh trong từng ngành.

- Mặc dù đầu t cho nông nghiệp nông thôn đã tăng đáng kể song vốn đầu t cho nông nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản chỉ chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn trong tổng vốn đầu t phát triển. Vốn đầu t cho thuỷ lợi và xây dựng hạ tầng kỹ thuật nông thôn còn cha đợc chú ý đúng mức. Trong 10 năm qua, từ 1991- 2000 đầu t cho thuỷ lợi chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 2- 3 % trong tổng vốn đầu t phát triển trong khi công tác thuỷ lợi đóng vai trò quan trọng trong việc tăng nhanh sản lợng và nâng cao chất lợng sản phẩm nông nghiệp.

- Đầu t cho công nghiệp tơng xứng với nhu cầu phát triển của ngành. Nhiều ngành công nghiệp trọng điểm cha đợc đầu t đúng mức, nhất là ngành điện. Đây là

ngành đóng vai trò cốt lõi của quá trình CNH- HĐH nhng tỷ trọng vốn đầu t phát triển ngành này ngày càng giảm, do đó cha đảm bảo sản xuất và phân phối điện cho sản xuất và sinh hoạt. Các ngành công nghiệp chế biến, các ngành sản xuất xây dựng… cũng cha đợc đầu t đúng mức xứng đáng với tiềm năng vốn có của các ngành này. Không chỉ thế, việc bảo hộ đối với một số ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu nh: sắt, thép, xi măng … đã gây ra tình trạng cung vợt quá cầu, sản phẩm không có sức cạnh tranh dẫn đến tồn kho, ứ đọng.

- Ngành dịch vụ tuy chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t phát triển nhng việc phân bổ vốn đầu t cho các ngành dịch vụ cũng cha hợp lý. Chẳng hạn, các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm… là ngành có tiềm năng lớn, lại là xu hớng phát triển của thời đại nhng cha đợc đầu t thích đáng. Ngành giao thông là một bộ phận cấu thành nên cơ sở hạ tầng kỹ thuật, là huyết mạch của nền kinh tế nhng đầu t phát triển ngành này còn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của ngành. Giáo dục đào tao, nghiên cứu khoa học cũng cha đợc chú ý đúng mức dù chúng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của đất nớc.

* Công tác quản lý đầu t còn yếu kém.

- Chất lợng của công tác quy hoạch tổng thể cha cao, cha thực sự là cơ sở vững chắc cho việc hình thành cơ cấu kinh tế, hoạch định các kế hoạch phát triển và các chơng trình đầu t.

- Công tác quy hoạch của một số địa phơng và ngành cha phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cha khai thác tốt các nguồn xã hội tại chỗ cho đầu t phát triển

* Hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu t cha cao, còn dàn trải, lãng phí và thất thoát lớn trong đầu t xây dựng cơ bản, nhất là vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc, cha phát huy đợc lợi thế cạnh trạnh của đất nớc trên trờng quốc tế.

2. Nguyên nhân

Nguyên nhân của những tồn tại trên, về khách quan là yêu cầu vốn lớn nhng khả năng huy động còn hạn chế, lại phải phân tán cho nhiều mục đích khác nhau nên đầu t còn nhỏ lẻ, ít tập trung và thiếu đồng bộ.

Sản xuất cha phát triển mạnh dẫn tới khả năng tích luỹ của nền kinh tế còn thấp, thị trờng nội địa cha hoàn chỉnh và kém phát triển nên các doanh nghiệp có ít cơ hội để đầu t. Ngay cả dân c cũng chỉ tập trung đầu t để xây dựng nhà cửa, của hàng, cửa hiệu…mà ít đầu t xây dựng các cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mô lớn.

Môi trờng đầu t còn bấp bênh, nhiều rủi ro. Các chính sách liên quan đến hoạt động đầu t thờng xuyên thay đổi khiến cho các nhà đầu t, đặc biệt là nhà đầu t nớc ngoài còn e ngại trong việc bỏ vốn ra thực hiện đầu t.

Chính sách tài chính tiền tệ cha thực sự đóng vai trò thúc đẩy hoạt động đầu t. Đặc biệt chính sách lãi suất cha thu hút đợc nguồn tiền gửi, đồng thời thúc đẩy hoạt động đầu t.

Công tác quy hoạch, kế hoạch hoạt động đầu t còn yếu, thiếu đồng bộ nên đã làm cản trở quá trình tập trung đầu t theo trọng điểm.

Công tác quản lý vốn đầu t, từ quá trình cấp phát vốn đầu t đến giám sát quá trình thực hiện đầu t vừa rờm rà, phức tạp, vừa lỏng lẻo đã tạo ra nhiều kẽ hở làm giảm hiệu quả của hoạt động đầu t.

Ngoài ra, nhận thức của các doanh nghiệp sử dụng vốn ngân sách còn hạn chế nên cha nâng cao trách nhiệm sử dụng hiệu quả nguồn vốn này.

Phần III

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t đối với sự nghiệp tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

ngành theo hớng CNH- HĐH ở Việt Nam I. Mục tiêu CNH- HĐH ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010

Trên cơ sở xem xét bối cảnh kinh tế trong nớc và quốc tế, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, một số mục tiêu quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001- 2010 đã đợc đa ra. Cụ thể là:

Đa GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế; đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, một phần đáng kể nhu cầu sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu. ổn định kinh tế vĩ mô, cán cân thanh toán quốc tế lành mạnh và tăng dự trữ ngoại tệ…

Tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt trên 30 % GDP. Tỷ trọng trong GDP của nông nghiệp 16- 17 %, công nghiệp 40- 41 %, dịch vụ 42- 43 %. Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn khoảng 50%.

nâng cao trình độ học vấn. Chất lợng đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần đợc nâng lên rõ rết trong môI trờng xã hội an toàn, lành mạnh.

Năng lực nội sinh về khoa học công nghệ đủ khả năng ứng dụng các công nghệ hiện đại, tiếp cân trình độ thế giới và t phát triển một số lĩnh vực.

Kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội

Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đợc tăng cờng, chi phối các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế; doanh nghiệp nhà nớc đợc đổi mới, phát triển kinh doanh có hiệu quả. Các loại hình kinh tế khác đều đợc phát triển mạnh và lâu dài…

II. Định hớng phát triển các ngành theo hớng CNH- HĐH

Để đảm bảo tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành đáp ứng đợc sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc, chính sách và cơ chế đầu t trong thời gian tới phải tác động tích cực đến các ngành theo quan điểm định hớng sau:

1.1 Đối với ngành nông, lâm, ng nghiệp và kinh tế nông thôn

Đẩy nhanh CNH- HĐH nông nghiệp và nông thôn theo hớng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trờng và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn

Đa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp. Chú trọng điện khí hoá, cơ giới hoá, Tăng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn. Quy hoạch hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đất, nguồn nớc, vốn rừng và quy hoạch các khu dân c.

Phát triển theo quy hoạch và chú trọng đầu t thâm canh các vùng cây công nghiệp, phát triển và nâng cao chất lợng, hiệu quả chăn nuôI gia súc, gia cầm, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôI trong nông nghiệp. Đồng thời phát huy lợi thế về thuỷ sản, tạo thành một ngành kinh tế mũi nhọn trên cơ sở giữ gìn môI trờng biển và sông nớc, bảo đảm cho sự táI tạo và phát triển nguồn lợi thuỷ sản.

Phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, tạo liên kết nông nghiệp- công nghiêp- dịch vụ trên từng địa bàn và trong cả nớc. Có chính sách u đãI để thu hút đầu t của mọi thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.

Giá trị gia tăng nông nghiệp (kể cả thuỷ sản. lâm nghiệp) tăng bình quân hàng năm 4.0- 4.5 %. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP khoảng 16- 17 %.

1.2 Đối với ngành công nghiệp và xây dựng

- Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu. Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng: dầu khí, luyện kim, hoá chất, vật liệu xây dựng… với bớc đi hợp lý, phù hợp điều kiện vốn, công nghệ, thị trờng, phát huy đợc hiệu quả.

Phát triển mạnh các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử…

Quy hoạch phân bố hợp lý công nghiệp trên cả nớc. Phát triển có hiệu quả các khu công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghệ cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở.

- Phát triển ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nớc và có năng lực đấu thầu công trình xây dựng ở nớc ngoài. ứng dụng công nghệ hiện đại, nâng cao chất lợng và hiệu lực quy hoạch, năng lực thiết kế, xây dựng và thẩm mỹ kiến trúc. Tăng cờng quản lý nhà nớc về quy hoạch, kiến trúc và xây dựng.

Nhịp độ tăng trởng giá trị gia tăng công nghiệp (kể cả xây dựng) bình quân trong 10 năm tới khoảng 10- 10.5 %/ năm. Đến năm 2010 công nghiệp và xây dựng chiếm 40- 41 % GDP và sử dụng 23- 24% lao động.

1.3 Đối với ngành dịch vụ

Phát triển mạnh thơng mại, nâng cao năng lực và chất lợng hoạt động để mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế.

Nâng cao chất lợng dịch vụ vận tải hàng hoá, hành khách ngày càng hiện đại, an toàn, có sức cạnh tranh, vơn nhanh ra thị trờng khu vực và thế giới.

Phát triển nhanh và hiện đại hoá dịch vụ bu chính viễn thông

Phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhon, mở rộng dịch vụ tài chính, tiền tệ nh tín dụng, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán…từng bớc hình thành trung tâm dịch vụ tài chính lớn trong khu vực. Đồng thời nâng cao chất lợng dịch vụ t vấn, dịch vụ phục vụ đời sống để đáp ứng nhu cầu đa dạng trong sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội.

Toàn bộ các hoạt động dịch vụ tính theo giá trị gia tăng đạt nhịp độ tăng tr- ởng bình quân 7- 8 %/ năm và đến 2010 chiếm 42- 43 % GDP, 26- 27% tổng số lao động.

III. Định hớng đầu t phát triển theo ngành

Từ việc xem xét định hớng phát triển các ngành kinh tế đã đợc đề ra trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001- 2010 ở trên, có thể xác định đợc phơng h- ớng đầu t vào các ngành trong giai đoạn tới. Đầu t phát triển các ngành này phải nhằm đảm bảo thực hiện đợc mục tiêu phát triển các ngành nói riêng và mục tiêu phát triển của cả nền kinh tế nói chung.

- Đối với ngành nông nghiệp:

Mặc dù chuyển đổi cơ cấu đầu t với mục đích CNH, song trong giai đoạn sắp tới vẫn phải chú trọng đầu t đúng mức cho nông nghiệp và khu vực nông thôn. Bởi lẽ ở nớc ta nông nghiệp là cơ sở cho phát triển công nghiệp. Hơn thế nữa, do điều kiện địa lý và tự nhiên nên đất đai là t liệu sản xuất cơ bản và quý giá cần phải đợc quan tâm khai thác sử dụng đúng mức. Tuy nhiên đầu t vào nông nghiệp trong giai đoạn tới có nhiều điểm đổi khác, tập trung vào các lĩnh vực sau:

Nhà nớc cần hỗ trợ vốn, kỹ thuật để xây dựng, hoàn thiện và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn. Chú trọng đầu t phát triển hệ thống đờng giao thông, các công trình thuỷ lợi, hồ chứa nớc, hệ thống tới tiêu…Ngoài ra phải đặc biệt chú trọng đến đầu t cho nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp

Đầu t mở rộng diện tích cây công nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm. Chú trọng đầu t phát triển kinh tế biển, kinh tế rừng, khai thác hiệu quả những tiềm năng của nông nghiệp.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn có hiệu quả thông qua đầu t phát triển các ngành nghề truyền thống, hình thành công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản, gắn sản xuất nông lâm ng nghiệp với công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

Đầu t hỗ trợ phát triển kinh tế trạng trại ở những vùng có khả năng về đất đai. Đầu t phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp.

- Đối với ngành công nghiệp:

Cần tập trung đầu t phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn có hiệu quả cạnh tranh cao trên thị trờng trong nớc và quốc tế nh ngành dầu khí, xây dựng, sản xuất sắt thép, công nghiệp dệt may…nhằm thúc đẩy sản xuất trong nớc và xuất khẩu

Chú trọng đầu t cho ngành chế biến nông, lâm, thuỷ sản nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển: đầu t nâng cao chất lợng hàng nông sản xuất khẩu và năng lực chế biến sản phẩm cây công nghiệp nh điều, tiêu, quế, chè, cà phê…, khai thác thế mạnh về hải sản thông qua đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng cho ngành thuỷ sản nh cảng cá, nhà máy đông lạnh, cơ sở chế biến, dịch vụ…

Đầu t nhiều hơn vào phát triển ngành năng lợng, đặc biệt là ngành điện. Điện là nhân tố cốt lõi của quá trình CNH- HĐH, do vậy cần phải u tiên, huy động mọi khả năng để đầu t phát triển ngành

Đầu t phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm công nghiệp xuất khẩu thông qua công nghệ sản xuất tiên tiến của nớc ngoài.

Để đảm bảo tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành đáp ứng sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc thì cần phải có sự chuyển dịch cơ cấu đầu t theo hớng tập trung đầu t nhiều hơn nữa cho phát triển công nghiệp.

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành theo hướng CNH_HĐH ở Việt Nam (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w