Huy động vốn đầu t cho tăng trởng và phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành theo hướng CNH_HĐH ở Việt Nam (Trang 48 - 51)

IV. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t đối với sự nghiệp tăng trởng và

1. Huy động vốn đầu t cho tăng trởng và phát triển kinh tế

1.1 Thu hút nguồn vốn trong nớc

Để thúc đẩy tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng CNH- HĐH, nguồn vốn trong nớc có ý nghĩa quyết định cả trong thời gian trớc mắt lẫn lâu dài, không những đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc mà còn là một giải

pháp quan trọng để kìm chế lạm phát. Muốn vậy phải có chính sách triệt để tiết kiệm, khuyến khích tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng, tạo môi trờng thuận lợi thu hút vốn đầu t của nhân dân và các doanh nghiệp, cũng nh tiết kiệm chi tiêu thờng xuyên của ngân sách nhà nớc.

Để tăng quy mô huy động vốn đầu t trong nớc, chúng ta cần tập trung vào một số giải pháp sau:

- Tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng phải trở thành quốc sách. Bởi lẽ tiết kiệm là nguồn gốc của đầu t, không có tiết kiệm thì không có đầu t và phát triển. Khi tiết kiệm trở thành ý thức của mỗi ngời dân, mọi cấp, mọi ngành thì nó sẽ chuyển hoá thành một khối lợng vật chất giành cho đầu t.

- Phải tạo ra một hệ thống cơ chế chính sách đa dạng để khuyến khích và thúc đẩy tiết kiệm trong nớc trên cơ sở tăng tích luỹ từ ngân sách, tạo điều kiện tăng tích luỹ cho doanh nghiệp và khuyến khích tiết kiệm của dân c

* Cải cách hệ thống thuế theo hớng khuyến khích phát triển sản xuất hàng hoá, giảm thuế một số mặt hàng cần khuyến khích và thuế đánh vào lợi nhuận củadoanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất. Giảm bớt mức thuế suất tối đa đánh vào thu nhập cá nhân nhằm khuyến khích ngời dân tích cực làm giàu cho mình và cho xã hội.

* Đổi mới chính sách chi tiêu ngân sách, cân đối ngân sách và phân cấp quản lý ngân sách cho phù hợp với yêu cầu của quá trình phát triển.

* Có chính sách tài chính phù hợp để cho ra đời thị trờng vốn, nâng cao khả năng của thị trờng chứng khoán ở Việt Nam để nhanh chóng huy động các nguồn vốn cho đầu t phát triển. Thị trờng này hoạt động có hiệu quả sẽ huy động đợc nhiều nguồn vốn trong nớc, góp phần phát huy nội lực nền kinh tế.

* Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm khơi dậy và thúc đẩy tiết kiệm trong nớc, cụ thể là thực hiện chính sách lãi suất thực thấp để khuyến khích đầu t nhng vẫn đủ hấp dẫn để gửi tiền tiết kiệm.

Tóm lại, để thu hút vốn trong nớc cho tăng trởng cần phải thực thi các biện pháp tiết kiệm, đồng thời sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế vĩ mô, trong đó các biện pháp tài chính tiền tệ đóng vai trò quan trọng.

1.2 Thu hút nguồn vốn nớc ngoài

Nếu chỉ dựa vào nguồn vốn trong nớc thì không thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu của tăng trởng và phát triển kinh tế. Do vậy, nguồn vốn đầu t nớc ngoài chính là nguồn vốn bổ sung quan trọng. Vốn đầu t nớc ngoài không chỉ đơn thuần giải quyết vấn đề về nguồn vốn mà còn bao gồm cả lợi ích về chuyển giao công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề, đồng thời mở mang thị trờng quốc tế:

- Vốn ODA với các điều kiện u đãi có tác dụng tích cực cho đầu t hạ tầng kinh tế xã hội

- Vốn FDI có tác dụng quan trọng làm giảm gánh nặng nợ về vốn cho đầu t phát triển, tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến của các nớc phát triển, đồng thời thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nớc tiếp nhận.

Trong những năm qua, Việt Nam tuy cha phải là trung tâm thu hút vốn đầu t nớc ngoài nhng cũng nằm trong tiêu điểm thu hút sự quan tâm của các nhà đầu t. Do vậy, để thu hút đợc nguồn vốn này cho quá trình tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành cần phải chú ý các giải pháp sau đây:

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội phải đi trớc một bớc để định h- ớng cho đầu t phát triển các ngành trọng điểm. Trên cơ sở đó xây dựng quy hoạch huy động và sử dụng vốn ODA, FDI gắn với quy hoạch phát triển chung, tuân thủ chiến lợc và cụ thể hoá chiến lợc phát triển dài hạn và các kế hoạch ngắn hạn cần đạt đợc

- Xây dựng cơ chế chính sách phù hợp cho từng đối tác:

* Tính toán kỹ các phơng án vay, trả nợ đối với vốn ODA. Vốn ODA cần tập trung vào một số mục tiêu trọng điểm liên quan đến xây dựng, cải thiện, nâng cấp cơ

sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội trong từng địa bàn trọng điểm, các chơng trình u tiên phát triển vùng cao, vùng sâu, vùng xa và các vùng đặc biệt khó khăn.

* Vốn FDI tuy không hạn chế song cần có chính sách để khuyến khích huy động và sử dụng hớng mạnh vào đầu t trong các ngành trọng điểm, chú trọng phát triển các ngành công nghiệp phục vụ xuất khẩu, các ngành dịch vụ nhằm tạo s chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế theo ngành.

- Cải thiện hơn nữa môi trờng đầu t, tạo lập môi trờng kinh tế có sức hút mạnh mẽ các dòng vốn nớc ngoài.

Để thu hút đợc các dòng vốn đầu t nớc ngoài cần chứng minh rằng nền kinh tế nội địa là nơi an toàn cho sự vận động của vốn và là nơi có khả năng sinh lời cao. Muốn vậy cần:

* Tạo lập môi trờng kinh tế ổn định và thuận lợi * Tạo ra và duy trì triển vọng tăng trởng lâu bền

* Tiếp tục cải cách bộ máy hành chính theo hớng gọn nhẹ, bổ sung hoàn chỉnh luật đầu t nớc ngoài và các văn bản có liên quan.

Một phần của tài liệu Đầu tư với sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành theo hướng CNH_HĐH ở Việt Nam (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w