I. Thực trạng đầu t và cơ cấu đầu t theo ngàn hở Việt Nam trong thời gian qua
2. Thực trạng đầu t và cơ cấu đầu t theo ngành
Kinh nghiệm cũng nh thực tế của nhiều nớc cho thấy nếu có chính sách đầu t hợp lý sẽ tạo đà cho việc phát triển nền kinh tế. Chính sách đầu t bao gồm cả việc tạo ra nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn. Tỷ trọng phân bố vốn đầu t vào các ngành khác nhau sẽ mang lại những hiệu quả khác nhau. Quy mô vốn đầu t cũng nh tỷ trọng vốn đầu t của các ngành có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển của các ngành và cơ cấu của các ngành trong toàn bộ nền kinh tế. Cơ cấu vốn đầu t có ảnh hởng trực tiếp, quan trọng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, đồng thời ảnh hởng chung đến tăng trởng chung của toàn bộ nền kinh tế.
Bởi vậy, nghiên cứu tình hình đầu t và cơ cấu đầu t theo ngành để thấy đợc tính hợp lý hay không hợp lý trong bố trí vốn đầu t giữa các ngành, từ đó thấy đợc
khả năng tác động của đầu t tới việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn. Sự tăng cờng quy mô, nhịp độ đầu t vào các ngành không những phản ánh tốc độ mở rộng quy mô phát triển của ngành mà còn thể hiện mức độ tập trung tiềm lực của xã hội cho ngành đó.
Biểu 6: Vốn đầu t phát triển giai đoạn 1995- 2003 phân theo ngành kinh tế
(mặt bằng giá năm 1995)
Đơn vị: nghìn tỷ đồng
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số vốn 68.1 73.05 83.63 76.48 77.92 88.45 114.4 128.31 133.81 Nông lâm nghiêp, thuỷ sản 5.47 5.48 6.86 6.96 12.16 13.98 14.06 16.26 17.36 Công nghiệp và xây dựng 24.9 29.51 35.12 34.42 35.84 39.8 49.19 55.79 58.85 Dịch vụ 37.73 38.06 41.65 35.1 29.92 34.67 51.15 56.26 57.6
(Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t)
Biểu 7: Tốc độ phát triển định gốc của vốn đầu t phát triển phân theo ngành kinh tế (mặt bằng giá năm 1995) Đơn vị: % 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số 100 107.3 122.8 112.3 114.4 129.9 168 188.4 196.49 Nông lâm&thuỷ sản 100 100.2 125.41 127.2 222.3 255.6 257 297.3 317.367 Công nghiệp&xây dựng 100 118.5 141.04 138.2 143.9 159.8 197.6 224.1 236.345 Dịch vụ 100 100.9 110.39 93.03 79.3 91.89 135.6 149.1 152.664
( Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t )
Nông nghiệp là ngành có quy mô vốn đầu t thấp nhất. Từ năm 1995- 2003 tổng vốn đầu t cho nông nghiệp chỉ đạt 98,59 nghìn tỷ đồng (mặt bằng giá năm 1995) với tốc độ tăng trung bình năm là 15,53 %. Tuy nhiên đầu t cho nông nghiệp có xu hớng tăng do chủ trơng công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn và nâng cao thu nhập cho ngời nông dân. Năm 1995, đầu t cho nông nghiệp mới đạt mức 5,47 nghìn tỷ đồng thì tới năm 2000 vốn đầu t cho nông nghiệp đã lên tới 13,98 nghìn tỷ
đồng, năm 2002 là 16,26 nghìn tỷ đồng và năm 2003 đạt 17,36 nghìn tỷ đồng. Cùng với sự gia tăng về quy mô vốn đầu t, tốc độ phát triển của vốn đầu t vào khu vực này cũng tăng tơng đối liên tục. Nếu lấy năm 1995 làm gốc thì tốc độ phát triển định gốc của năm 1997 là 125,41%, năm 1999 là 222,3 %, năm 2001 là 257 % và năm 2003 là 317,367 %. Sự gia tăng quy mô vốn đầu t vào khu vực nông nghiệp là hoàn toàn phù hợp với thực tiễn nớc ta- một nớc nông nghiệp với 80 % dân số sống ở khu vực nông thôn.
Công nghiệp và xây dựng là ngành có quy mô vốn đầu t lớn nhất trong tổng vốn đầu t phát triển. Vốn đầu t vào khu vực công nghiệp và xây dựng có xu hớng tăng liên tục qua các năm, tạo sự chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế theo hớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp, đáp ứng sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc. Năm 1995, đầu t cho công nghiệp và xây dựng đạt 24,9 nghìn tỷ đồng, sau 5 năm đến năm 2000 , đã đạt gần 40 nghìn tỷ đồng và tới năm 2003 đã đạt 58,85 nghìn tỷ đồng. Nếu coi năm 1995 làm gốc thì tốc độ phát triển định gốc của 3 năm gần đây nh sau: năm 2001 là 197,6 %; năm 2002 là 224,1 %; năm 2003 là 236,345 %. Nh vậy vốn đầu t cho công nghiệp tăng liên tục và mạnh mẽ, thể hiện sự tập trung nguồn lực xã hội vào phát triển khu vực này.
Cùng với sự gia tăng vốn đầu t vào khu vực công nghiệp thì vốn đầu t phát triển khu vực dịch vụ cũng tăng liên tục. Tổng vốn đầu t vào dịch vụ trong vòng 9 năm qua, từ 1995 đến 2003 là 382,14 nghìn tỷ đồng (mặt bằng giá năm 1995), gấp 3,87 lần tổng vốn đầu t cho nông nghiệp. Đặc biệt, trong 3 năm gần đây, vốn đầu t phát triển ngành dịch vụ luôn ở mức tơng đối cao và ổn định, năm 2001 là 51,15 nghìn tỷ đồng, năm 2002 là 56,26 nghìn tỷ đồng, năm 2003 là 57,6 nghìn tỷ đồng. Tốc độ tăng vốn đầu t cho ngành dịch vụ trung bình là 5,43 %. Mặc dù cũng có sự suy giảm trong 2 năm 1998, 1999 nhng nhìn chung đầu t cho ngành dịch vụ tăng liên tục qua các năm.
Nhìn vào cơ cấu vốn đầu t phát triển phân theo ngành kinh tế, chúng ta có thể thấy vốn đầu t cho công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đó là dịch vụ và cuối cùng là nông nghiệp.
Biểu 8: Cơ cấu vốn đầu t phát triển giai đoạn 1995- 2003 theo ngành kinh tế
(mặt bằng giá năm 1995) Đơn vị: %
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng số vốn 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nông lâm nghiêp, thuỷ sản 8.03 7.5 8.2 9.1 15.61 15.81 12.29 12.67 12.97 Công nghiệp và xây dựng 36.56 40.4 41.99 45.01 46.0 45.0 43.0 43.48 43.98 Dịch vụ 55.41 52.1 49.89 45.89 38.39 39.19 44.71 43.85 43.05
( Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t )
Tỷ trọng vốn đầu t cho nông nghiệp tuy nhỏ nhất trong cơ cấu vốn đầu t song có xu hớng tăng dần qua các năm, từ 8,03 % năm 1995 lên 15,81 % năm 2000 và 12,97 % năm 2003. Điều này thể hiện để có thể đạt đợc mục tiêu tăng trởng, phát triển kinh tế xã hội nói chung và đáp ứng đợc nhu cầu nâng cao thu nhập của nông dân nói riêng thì nhất thiết phải chú trọng đến đầu t phát triển nông lâm ng nghiệp. Đầu t cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc.
Vốn đầu t phát triển công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và cũng tăng dần qua các năm. Năm 1996, tỷ trọng vốn đầu t phát triển công nghiệp chiếm tới 46 % vốn đầu t phát triển. Trong 3 năm gần đây, tỷ trọng vốn đầu t phát triển công nghiệp cũng đạt trung bình xấp xỉ 44 %. Vốn đầu t phát triển công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất thể hiện khả năng mở rộng quy mô của ngành, thúc đẩy nhanh quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, tăng nhanh hàm lợng công nghệ trong sản phẩm. Do vậy, việc gia tăng vốn đầu t cho công nghiệp là một tín hiệu đáng mừng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta.
Tỷ trọng vốn đầu t phát triển ngành dịch vụ có xu hớng giảm dần từ năm 1995 đến nay. Năm 1995, trong khi tỷ trọng vốn đầu t cho công nghiệp chỉ đạt 36,56 % thì
tỷ trọng vốn đầu t cho phát triển dịch vụ đạt 55,41 %. Đến năm 2000, tỷ trọng vốn đầu t cho công nghiệp tăng lên đến 45% thì tỷ trọng vốn đầu t cho dịch vụ lại giảm xuống còn 39,19 %. Nh vậy có mối liên hệ ngợc chiều giữa hai ngành này. Sở dĩ có sự suy giảm vốn đầu t cho dịch vụ là bởi vì chúng ta cha có chiến lợc đầu t cho dịch vụ một cách rõ ràng. Một số ngành dịch vụ nh tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, t vấn… cha đợc chú ý đầu t thích đáng. Do vậy, vấn đề đẩy mạnh đầu t phát triển dịch vụ một cách hợp lý nhằm xứng đáng với tiềm năng phát triển của ngành này.