0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu t

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CNH_HĐH Ở VIỆT NAM (Trang 56 -58 )

IV. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t đối với sự nghiệp tăng trởng và

3. Giải pháp hoàn thiện công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu t

3.1 Đổi mới nhận thức về dự án đầu t

Để nâng cao hiệu quả công tác lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu t, trớc hết phải có cái nhìn đúng đắn về dự án đầu t. Phải coi dự án đầu t là một sản phẩm hàng hoá mà giá trị lớn nhất mà nó mang lại là nâng cao hiệu quả đầu t. Do vậy quá trình lập, thẩm định đợc coi là quá trình hình thành và phát triển dự án, biến dự án thành một công cụ hữu hiệu để nâng cao hiệu quả đầu t . Từ đó mới thấy đợc tầm quan trọng của công tác lập, thẩm định và phê duyệt dự án, xoá bỏ đợc t tởng coi công tác lập và thẩm định các dự án đầu t chỉ là một thủ tục mang tính hành chính nhằm huy động vốn hoặc xin phép đầu t.

3.2 Đầu t cho công tác lập và thẩm định dự án đầu t

Từ nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của dự án đầu t trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t, cần phải tăng cờng đầu t cho công tác lập và thẩm định dự án. Trong đó cần chú ý đầu t phát triển con ngời, trang thiết bị, phơng tiện, cơ sở dữ liệu, … phục vụ cho các công tác này. Đầu t nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ lập, thẩm định dự án là nhân tố quan trọng hàng đầu, bởi lẽ chất lợng dự án phụ thuộc nhiều vào trình độ ngời lập và thẩm định dự án. Nếu trình độ của cán bộ lập và thẩm định dự án kém sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho việc thực hiện dự án sau này, gây lãng phí nguồn lực của xã hội.Trang thiết bị và các phơng tiện hoạt động hiện đại sẽ giúp nâng cao tính chính xác, giảm thời gian lập và thẩm định dự án. Do đó dự án sẽ mau chóng đợc đa vào thực hiện, mau chóng phát huy đợc tác dụng và tận dụng đợc cơ hội kinh doanh trên thị trờng.

3.3 Đa ra các quy định cụ thể về việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án

Cần xác định một cách khách quan, có căn cứ khoa học và thực tiễn sự cần thiết phải đầu t, từ đó mới đi đến quyết định lập dự án, tránh việc lập dự án tràn lan, không phù hợp với tình hình thực tế của từng ngành, từng vùng.

Việc lập dự án của ngành cần phải đợc thực hiện căn cứ vào quy hoạch phát triển ngành trên cơ sở xem xét chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Có nh vậy mới có thể phân bố vốn đầu t vào các ngành trọng điểm, nâng cao tỷ trọng đóng góp của ngành trong nền kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đã định sẵn.

Xây dựng và ban hành chỉ tiêu suất vốn đầu t nhằm xác định chính xác tổng mức vốn đầu t, làm cơ sở quản lý chi phí trong giai đoạn chuẩn bị đầu t.

Tăng cờng các thông tin về thị trờng, dự báo kinh tế xã hội, các chủ chơng đ- ờng lối của Đảng và nhà nớc để cung cấp cơ sở dữ liệu cho nhà lập dự án.

* Đối với việc thẩm định dự án đầu t

Thẩm định dự án đầu t là khâu quan trọng, quyết định xem dự án có đợc chấp nhận hay không. Do vậy khâu thẩm định dự án phảI đợc thực hiện một cách khách quan, công bằng và chính xác.

Để thực hiện đợc nh vậy, trớc hết phải đào tạo đợc đội ngũ cán bộ thẩm định có chuyên môn, có phẩm chất đạo đức, khách quan và công bằng. Đồng thời cần phải quy định cụ thể phơng pháp thẩm định và các tiêu chí làm cơ sở cho việc thẩm định dự án đầu t, các tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật, tài chính, xây dựng… cho từng ngành.

Thực tế cho thấy, do chất lợng của dự án cha đạt yêu cầu nên trong quá trình thực hiện, nhiều dự án phải điều chỉnh, bổ sung, mất rất nhiều thời gian theo quy định hiện hành. Để giảm bớt thủ tục, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ dự án nằm trong khâu thẩm định, khi thay đổi nội dung nào của dự án, chỉ cần lập, sửa đổi, bổ sung rồi thẩm định lại nội dung thay đổi đó.

* Đối với công tác phê duỵệt dự án đầu t

Nên quy định ngời có thẩm quyền ra quyết định phê duyệt dự án đầu t thay cho việc ra quyết định đầu t. Theo quy định hiện nay, sau khi dự án đợc thẩm định sẽ

đợc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t xem xét ra quyết định đầu t. Tuy nhiên quyết định đầu t mới chỉ bao gồm những nội dung cơ bản so với toàn bộ nội dung dự án đầu t. Để nâng cao tác dụng của dự án đầu t, nên quy định ngời có thẩm quyền ra quyết định phê duyệt dự án thay cho việc ra quyết định đầu t nh hiện nay. Dự án đầu t sau khi đợc duyệt sẽ là căn cứ pháp lý để tổ chức thực hiện đầu t và để kiểm tra, đánh giá quá trình đầu t

3.4 Quy định cụ thể trách nhiệm của các cá nhân đảm nhận việc lập, thẩmđịnh, phê duyệt dự án đầu t định, phê duyệt dự án đầu t

Ngời lập dự án đầu t khi nhận nhiệm vụ lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo khả thi hoặc báo cáo đầu t phải có trách nhiệm giải trình kịp thời và đầy đủ những nội dung liên quan đến dự án theo yêu cầu của ngời thẩm định dự án.

Ngời thẩm định dự án đầu t phảI chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc pháp luật về những nội dung mà mình thẩm định. Cần phảI quy định những chế tài nghiêm khắc đối với những cán bộ thẩm định thực hiện sai nguyên tắc bên cạnh việc xử phạt hành chính- bồi thờng thiệt hại do mình gây ra.

Ngời phê duyệt dự án đầu t, với t cách là cấp trên của chủ đầu t và ngời thẩm định phải chiu trách nhiệm đối với những nội dung cha đợc thẩm định. Ngời phê duyệt dự án cũng phải đảm bảo phê duyệt nhanh chóng đối với các dự án đã đợc thẩm định là khả thi, tránh việc dồn tắc dự án ở khâu phê duyệt

Chủ đầu t phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về hiệu quả của dự án và chấp hành các quy định trong qua trình lập dự án, thực hiện dự án đầu t.

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CNH_HĐH Ở VIỆT NAM (Trang 56 -58 )

×